Tiết 20 – 21: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN
MẮC NGUỒN THÀNH BỘ.
Ngày soạn: 27 tháng 10 năm 2007.
I- Mục tiêu:
( Đã nêu trong tiết trước).
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Một số trường hợp mắc nguồn mà hs thường gặp.
2. Học sinh:
Ôn kỹ định luật Ôm cho các laọi đoạn mạch.
III- Tổ chức các hoạt động học tập.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 21: Định luật ôm cho các loại mạch điện mắc nguồn thành bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20 – 21: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN
MẮC NGUỒN THÀNH BỘ.
Ngày soạn: 27 tháng 10 năm 2007.
I- Mục tiêu:
( Đã nêu trong tiết trước).
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Một số trường hợp mắc nguồn mà hs thường gặp.
2. Học sinh:
Ôn kỹ định luật Ôm cho các laọi đoạn mạch.
III- Tổ chức các hoạt động học tập.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên.
. Kiểm tra bài cũ:
* Thực hiện theo yêu cầu của của GV.
. Tìm hiểu mắc các nguồn nối tiếp.
(...........................).
* Học sinh : có thể nêu trường hợp trong đèn pin, hoặc acquy.
* Trả lời: Từ như cầu sử dụng trong thực tế.
* Cá nhân trả lời:
+ A là cực dương, B là cực âm.
+ UAB= xb.
UAB= VA- VB= VA- VM+ VM- VN.....- VB
= x1+ x2+.....+xn
+ Do các nguồn mắc nối tiếp nên
rb= r1+ r2 +...+ rn.
* Tóm tắt kiến thức và ghi chép.
. Tìm hiểu cách mắc xung đối.
* cá nhân trả lời: Cực âm (hoặc cực dương) của nguồn này nối với cực âm( cực dương) của nguồn khi
* Nghe, ghi chép.
* Cá nhân trả lời:
. Tìm hiểu cách mắc song song.
* Vẽ hình, trả lời câu hỏi: Cáccực cùng dấu nối với nhau,
A (+); B(-);
* Cá nhân trả lời:
xb=x;
Vì: Mạch ngoài để hở có UAB=xb= x,
Điện trở của cả bộ nguồn:
®
* Ghi chép:
. Tìm hiểu cách mắc hỗn hợp:
* Nghe, ghi chép.
* Cá nhân trả lời câu hỏi:
A(+); B(-).
xb=mx;
* Giải thích: Trường hợp mạch hở:
UAB=xb= nx,
+ Điện trở của một dãy mr; điện trở của n dãy song song là
. Củng cố bài và giao nhiệm vụ về nhà.
* Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Nêu các câu hỏi:
1. Cho các đoạn mạch như hình vẽ:
Hãy viết biểu thức định luật Ôm cho các đoạn mạch đó?
2. Yêu cầu trả lời câu trắc nghiệm trong phiếu học tập?
* Nhận xét, cho điểm.
* ĐVĐ: Hãy nêu trường hợp mà các em đã gặp về ghép nguồn thành bộ?
? Tại sao cần ghép nguồn thành bộ nguồn?
4. Mắc các nguồn thành bộ.
* Thông báo: Trong thực tế người ta thường mắc nguồn thành bộ theo hai cách: Mắc nối tiếp, mắc song song.
a) Mắc nối tiếp:
* ĐVĐ: Xét n nguồn x1, x2,......xn mắc nối tiếp như hình vẽ, điện trở trong của các nguồn lần lượt là: r1, r2,...rn.
? Hãy cho biết điểm nào là cực dương, cực âm của bộ nguồn? Thiết lập biểu thức tính xb (Sđ đ của bộ nguồn) và điện trở trong của bộ nguồn?( điền thêm các điểm M,N,...)
* Nhận xét, kết luận:
* Hướng dẫn Hs tóm tắt các kiến thức
+ A là cực dương, B là cực âm của bộ nguồn.
+ Suất điện động của bộ nguồn:
xb= x1+ x2+.....+xn (10)
+ Điện trở trong của bộ nguồn:
rb= r1+ r2 +...+ rn. (11)
+ Trường hợp n nguồn giống nhau:
xb= nx (10’)
rb=nr (11’)
( x, r: Suất điện động, điện trở trong của một nguồn).
b) Mắc xung đối:
? Tìm hiểu SGK và cho biết: Thế nào là mắc xung đối?
* Mô tả bằng HV:
? Trường hợp này, cực dương, cực âm của bộ được xác định như thế nào?
® Ta phải ăn cứ vào suất điện động của các nguồn. Với x1> x2 thì nguồn có sđ đ x1 là nguồn phát cò nguồn x2 có suất điện động nhỏ hơn trở thành máy thu điện.
và ta có sđ đ của bộ nguồn:
xb= x1 - x2 (12)
rb= r1+ r2 (13).
* Trong hai hình vẽ trên: Với x1> x2 cực nào là cực dương, cực âm của bộ nguồn?
* Nhận xét và kết luận:
* Yêu cầu trả lời câu C5. (ghi thêm điểm C).
c) Mắc song song:
*ĐVĐ : Có n nguồn giống nhau mắc song song (HV)
Các nguồn đó nối với nhau như
thế nào ? Trong trường hợp như
hình vẽ cực nào là cực dương,
cực âm của bộ nguồn ?
* Hỏi : Suất điện động và điện trở trong của bộ nguòn được tính như thế nào ? Giải thích taịi sao lại có các công thức đó ?
* Tóm tắt kiến thức :
+ Có n nguồn giống nhau mắc song song (HV)
A(+) ; B(-).
xb=x; (14)
(15)
d) Trường hợp mắc hỗn hợp:
* ĐVĐ: Xét trường hợp có các nguồn điện giống nhau (x, r) mắc thành n hàng( dãy) và mỗi hàng có m nguồn mắc nối tiếp (mắc hỗn hợp đối xứng) (HV).
* Yêu cầu chỉ ra cực dương, cực âm của bộ nguồn, công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? Tại sao lại có công thức đó?
* Tóm tắt kiến thức:
A(+); B(-).
xb=mx; (16)
(17).
* Nêu các câu hỏi?
1. nêu nhận xét về hai cách mắc nguồn nối tiếp và song song (sđ đ và r)?
2. Tóm tắt lại các công thức trọng tâm trong bài.
3. Yêu cầu trả lời câu 1,2 SGK(72, 73).
4. HD: Trường hợp gặp mạch mắc hỗn hợp phân tích mạch và áp dụng các công thức đã có.
5. Về nàh làm các bài tập SGK; SGT về ghép nguồn và định luật Ôm cho các loại đoạn mạch.
6. Xem và giải trước các bài tập trong bài 15 SGK(75).
IV- Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 21.doc