Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 24, 25: Thực hành đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

Tiết 24-25 THỰC HÀNH

Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

I-Mục tiêu:

+ Làm được thí nghiệm để đo được suất điện động của một pin.

+ Củng cố kỹ năng sử dụng Vôn kế, ampe kế, kỹ năng thao tác thí nghiệm, tính toán sai số, kỹ năng tham gia hoạt động nhóm khi thực hành thí nghiệm.

+ Qua thí nghiệm hiểu rõ hơn về vai trò và tính chất của điện trở trong và mối tương quan giữa điện trở trong với mạch ngoài trong thực tế.

+ Rèn luyện kỹ năng phân tích lựa chọn phương án thí nghiệm.

II- Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

+ Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm như SGK, tìm hiểu trước thí nghiệm, cách đo, dụng cụ đo.

+ Chuẩn bị phòng thực hành, chia nhóm theo đồ dùng hiện có (mỗi lớp thành 12 nhóm).

2. Học sinh:

+ Ôn lại kiến thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn.

+ Xem trước bài thực hành trước ở nhà, thảo luận trong nhóm thống nhất phương án thí nghiệm.

+ Chuẩn bị giấy để vẽ đồ thị và giấy để viết báo cáo.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 24, 25: Thực hành đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24-25 THỰC HÀNH Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. I-Mục tiêu: + Làm được thí nghiệm để đo được suất điện động của một pin. + Củng cố kỹ năng sử dụng Vôn kế, ampe kế, kỹ năng thao tác thí nghiệm, tính toán sai số, kỹ năng tham gia hoạt động nhóm khi thực hành thí nghiệm. + Qua thí nghiệm hiểu rõ hơn về vai trò và tính chất của điện trở trong và mối tương quan giữa điện trở trong với mạch ngoài trong thực tế. + Rèn luyện kỹ năng phân tích lựa chọn phương án thí nghiệm. II- Chuẩn bị. 1. Giáo viên: + Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm như SGK, tìm hiểu trước thí nghiệm, cách đo, dụng cụ đo. + Chuẩn bị phòng thực hành, chia nhóm theo đồ dùng hiện có (mỗi lớp thành 12 nhóm). 2. Học sinh: + Ôn lại kiến thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn. + Xem trước bài thực hành trước ở nhà, thảo luận trong nhóm thống nhất phương án thí nghiệm. + Chuẩn bị giấy để vẽ đồ thị và giấy để viết báo cáo. III - Tổ chức buổi thực hành. Nội dung Hoạt động của GV và HS I- Lấy dụng cụ II- Hướng dẫn: 1. Cơ sở lý thuyết. UAB= x- Ir 2. Phương án thí nghiệm. a) Phương án 1: * Dụng cụ thí nghiệm: + Một pin cũ và một pin mới (loại 1,5V). + Biến trở. + Vôn kế (gới thiệu kỹ thanh đo). + Ampe kế (có loại hiện số). + Ngắt điện. + Bảng điện và các dây nối. * Tiến trình thí nghiệm: + Xem và kiểm tra dụng cụ, thang đo. +Vẽ sơ đồ mạch như sau: mA V x,r + Lắp ráp mạch điện trên bảng điện như mạch đó. + Thự hiện thí nghiệm với pin cũ: Điều chỉnh biến trở với hai giá trị bất kỳ, đọc các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện U1, I1; U2, I2. Làm ba lần như vậy. + Lặp lại thí nghiệm với pin mới. + Ghi kết quả vào bảng (như bảng 16.1); + Lập hệ phương trình U1=x-I1r U2=x-I2r + Giải hệ phương trình, tính giá trị trung bình, các sai số của x,r. b) Phương án 2: Dựa trên đồ thị U=f(I) của định luật Ôm U=x-Ir. * Dụng cụ thí nghiệm: Như trên * Tiến trình thí nghiệm; + Mắc mạch theo sơ đồ sau: V A + Mở khoá K đặt biến trở sao cho có giá trị lớn nhất. + Đóng K, ghi lại U,I trên Vôn kế và ampe kế. + Dịch chuyển R đến các vị trí khác, ghi lại các cặp U,I tương ứng. + Lập bảng số liệu và vẽ đồ thị U=f(I). + Đánh dấu các điểm thực nghiệm trên giấy ôli + Vẽ đường thẳng đi đi gần nhất các điểm thực nghiệm. + Kéo dài cắt trục OU tại điểm có giá trị bằng x. + Chọn hai điểm trên đồ thị xác định U,I tính r theo công thức: 3. Lập báo cáo: Viết theo nội dung yêu cầu SGK. 4. Nhận xét và kết luận * GV: Chia dụng cụ cho các nhóm.( 5 phút). . Tìm hiểu cơ sở lí thuyết và thống nhất chọn phương án thí nghiệm.(10phút..) * GV: Yêu cầu học sinh xem lại, giải đáp thắc mắc về hai phương án thí nghiệm. ** Tự xem lại và thắc mắc các vấn đề chưa rõ. * GV: Giới thiệu dụng cụ đo theo phần nội dung. giới thiệu kỹ các dụng cụ đo, biến trở. ** Nghe, tìm hiểu dụng cụ. * Gv; Vẽ mạch điện lên bảng và ghi lại các yêu cầu. ** Nghe các yêu cầu * GV: Giới thiệu phương án 2: ** Ghe, tìm hiểu. * Gv: Cho các nhóm thống nhất chọn phương án, ghi lại kết quả. . Hướng dẫn ghi báo cáo: (5 phút.). * GV; Thông báo các nội dung. Tiến hành thí nghiệm; ( ..) * GV; Lưu ý học sinh: + Thao tác nhanh, giảm tối thiểu thời gian đóng mạch điện. + Không nên làm với I lớn + Các thao tác phải chính xác, đọc số liệu cẩn thận tránh sai số lớn. * Gv: Giao cho các nhóm thực hiện theo một trong hai phương án đã chọn. ** Thực hiện thí nghiệm: + Lắp mạch. + Đo và ghi lại giá trị. + Thảo luận và viết báo cáo. * GV: Trong khi hs làm thí nghiệm, kiểm tra các nhóm IV- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet24,25.doc