BÀI 37: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẰM NGANG
CỦA TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Timf hiểu cấu tạo và hoạt động của điện tạng kế (la bàn tang).
- Dùng la bàn tang kế và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy đo điện đa năng hiện số.
- Kĩ năng thực hành thí nghiệm, sử dụng và bố trí các thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập, yêu thích môn học.
- Có thái độ trung thực, hoạt động nhóm có hiệu quả, hứng thú với khoa học bộ môn.
II. Phương pháp
- Kết hợp phương pháp phát vấn và phương pháp thuyết trình và phương pháp trực quan.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK.
- Điện tang kế, chiết áp điện từ, nguồn điện, đồng hồ đa năng hiện số.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 56 - Thực hành: xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:
56h phần nằm ngang của từ trường trái đất
Ngày soạn: / /2013
BÀI 37: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẰM NGANG
CỦA TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
Mục tiêu
Kiến thức:
- Timf hiểu cấu tạo và hoạt động của điện tạng kế (la bàn tang).
- Dùng la bàn tang kế và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất
Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy đo điện đa năng hiện số.
Kĩ năng thực hành thí nghiệm, sử dụng và bố trí các thí nghiệm.
Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập, yêu thích môn học.
Có thái độ trung thực, hoạt động nhóm có hiệu quả, hứng thú với khoa học bộ môn.
Phương pháp
Kết hợp phương pháp phát vấn và phương pháp thuyết trình và phương pháp trực quan.
Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK.
Điện tang kế, chiết áp điện từ, nguồn điện, đồng hồ đa năng hiện số.
Học sinh:
Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp: Nắm sĩ số
Lớp 11A:
Kiểm tra bài củ:
Nêu đặc điểm của từ trường trái đất?
Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề:
Chúng ta đã biết được một số đặc điểm của Từ trường trái đất. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để nghiên cứu phương pháp xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất.
Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của thí nghiệm
GV: Cho học sinh nêu mục đích của thí nghiệm
HS: Nghiên cứu nêu mục đích của thí nghiệm.
1. Mục đích thí nghiệm: SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở lí thuyết
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu cơ sở lí thuyết và đưa ra phương án thí nghiệm.
HS: Thảo luận nhóm và đưa ra phương án thí nghiệm.
2. Cơ sở lí thuyết
- (SGK)
-
Hoạt động 3: Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm mẫu
GV: Giới thiệu cho HS biết cách sử dụng một số dụng cụ mới và làm thí nghiệm mẫu cho học sinh.
HS: Quan sát, ghi chép các bước tiết hành thí nghiệm
3. Giới thiệu dụng cụ
- Đồng hồ đô điện đa năng
- Điện tang kế.
- Chiết áp điện từ.
- Dây dẫn.
- Nguồn điện 6- 150mA
* Các bước tiến hành thí nghiệm: SGK
Củng cố:
Câu 1: Tại điểm M có hai vectơ cảm ứng từ B1 và B2 vuông góc với nhau. Vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M có độ lớn?
A. B=B1+B2 B. B=B1-B2 C. B=B2-B1 D.
Câu 2: Tại M có hai vectơ cảm ứng từ B1 và B2 vuông góc với nhau. Vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M hợp với B1 một góc a .Góc a được tính bằng biểu thức nào sau đây?
A. B. C. D.
5. Dặn dò
* Về nhà viết báo cáo thực hành chuẩn bị cho tiết sau làm bài thực hành
Trả lời hai câu hỏi phụ cuối bài.
Mục đích thí nghiệm
Cơ sở lí thuyết.
Dụng cụ thí nghiệm
Các bước tiến hành thí nghiệm
Kết quả. (Có tính toán sai số)
Nhận xét
Trả lời câu hỏi phụ
File đính kèm:
- TIET 56 Thuc hanh T1.docx