BÀI 37: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẰM NGANG
CỦA TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT (T2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đo được thành phần nằm ngang của từ trường trái đất.
- Dùng la bàn tang kế và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất
- Mắc được mạch điện tiến hành thí nghiệm
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành.
- Rèn luyện kỹ năng láp ráp dụng cụ thí nghiệm, kỹ năng đo đạc.
- Kỹ năng thu nhận và xữ lý số liệu và tính toán trên các số liệu thực tế.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, làm việc khoa học, cận thận trong quá trình sử dụng dụng cụ thí nghiệm.
- Rèn luyện tính trung thực, khách quan, cách nhìn nhận vấn đề có khoa học.
II. Phương pháp
- Phương pháp thực hành theo nhóm nhỏ.
Tiết:
57
Ngày soạn: / /2013
BÀI 37: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẰM NGANG
CỦA TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT (T2)
Mục tiêu
Kiến thức:
Đo được thành phần nằm ngang của từ trường trái đất.
Dùng la bàn tang kế và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất
Mắc được mạch điện tiến hành thí nghiệm
Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành.
Rèn luyện kỹ năng láp ráp dụng cụ thí nghiệm, kỹ năng đo đạc.
Kỹ năng thu nhận và xữ lý số liệu và tính toán trên các số liệu thực tế.
Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm.
Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, làm việc khoa học, cận thận trong quá trình sử dụng dụng cụ thí nghiệm.
Rèn luyện tính trung thực, khách quan, cách nhìn nhận vấn đề có khoa học.
Phương pháp
Phương pháp thực hành theo nhóm nhỏ.
Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, 6 Bộ dụng cụ thí nghiệm xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất
Học sinh:
Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và các bước thí nghiệm xác định thành phần nằm ngang của từ trường.
Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp: Nắm sĩ số
11A:
Kiểm tra bài củ:
3. Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tổ chức lớp
GV: - Chia lớp thành 4 nhóm và phân dụng cụ cho các nhóm.
Chỉ định nhóm trưởng cho từng nhóm
Hướng dẫn cho học sinh hoạt động nhóm.
HS: -Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
HS: Nhóm trưởng phân công công việc cho từng thành viên.
1. Chia nhóm cử nhóm trưởng điều hành
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
GV: - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
Quan sát và hướng dẫn học sinh kịp thời những sai sót mà học sinh có thể gặp phải khi tiến hành thí nghiệm.
HS: - Tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo thí nghiệm nộp cho giáo viên.
2. Tổ chức thực hành
4. Củng cố:
Giáo viên thu báo cáo thực hành và nhận xét buổi thực hành
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài mới: “ Hiện tượng cảm ứng điện từ”
- Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ đã được học ở lớp 9.
- Nêu khái từ thông và ý nghĩa của từ thông?