Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 59 - Hiện tượng cảm ứng điện từ suất điện động cảm ứng (t2)

BÀI 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG (T2)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Trình bày được nội dung của định luật Faraday.

- Trình bày được nội dung của định luật Len xơ

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được định luật Len xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng.

- Nhận biết được khi nào thì từ thông qua khung dây tăng và lúc nào thì từ thông qua khung dây giảm.

- Vận dụng được định luật Faraday để tính suất điện đồng cảm ứng trong một số trường hợp.

3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập, yêu thích môn học.

II. Phương pháp

- Kết hợp phương pháp phát vấn và phương pháp thuyết trình và phương pháp trực quan.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.

 - Ôn lại hiện tượng cảm ứng điện từ đã được học ở lớp 9.

 

docx3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 59 - Hiện tượng cảm ứng điện từ suất điện động cảm ứng (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 59 Ngày soạn: / /2013 BÀI 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG (T2) Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày được nội dung của định luật Faraday. - Trình bày được nội dung của định luật Len xơ Kỹ năng: - Vận dụng được định luật Len xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng. Nhận biết được khi nào thì từ thông qua khung dây tăng và lúc nào thì từ thông qua khung dây giảm. Vận dụng được định luật Faraday để tính suất điện đồng cảm ứng trong một số trường hợp. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập, yêu thích môn học. Phương pháp Kết hợp phương pháp phát vấn và phương pháp thuyết trình và phương pháp trực quan. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên. - Ôn lại hiện tượng cảm ứng điện từ đã được học ở lớp 9. Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: Nắm sĩ số Lớp 11A: Kiểm tra bài củ: Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện để có dòng điện cảm ứng là gì? Phát biểu định nghĩa dòng điện cảm ứng? Suất điện động cảm ứng? Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết khi có sự biến thiên từ thông qua khung dây thì trong khung dây xuất hiện dòng điện. Trong tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách để xác định chiều của dòng dòng điện cảm ứng và độ lớn của suất điện động cảm ứng. Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật Len xơ để xác định chiều dòng điện GV: Tiến hành thí nghiệm sau đó cho học sinh rút ra nhận xét. HS: Rút ra nhận xét. GV: Yêu cầu HS xác định chiều của trong hình 38.5.a GV: Đưa nam châm lại gần có nhận xét gì về độ biết thiên F? HS: F tăng GV: Xác định chiều của ? Có nhận xét gì? GV: Yêu cầu HS phân tích tương tự đối với hai thí nghiệm hình 38.5 b GV: Qua phân tích 2 thí nghiệm trên có nhận xét gì về cảm ứng từ HS: Cảm ứng từ sinh ra có chiều chống lại nguyên nhân sinh ra nó. GV: Thông báo nội dung định luật Len xơ. 4. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len xơ a) Thí nghiệm b) Nhận xét - Từ thí nghiệm trên ta thấy chiều dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào chiều biến thiên của từ thông. - Gọi là cảm ứng từ do dòng điện gây ra - Gọi là cảm ứng từ do nam châm tạo ra. * Nam châm di chuyển lại gần vòng dây + Nhận xét: Từ thông * Nam châm di chuyển ra xa vòng dây. + Nhận xét: Từ thông c) Định luật Len xơ * Định luật: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Faraday để xác định SĐĐ cảm ứng GV:Cho biết đơn vị của DF Và Dt? HS: Wb và s GV: Hướng dẫn học sinh thiết lập công thức tính ec. GV: Tính suất điện động sinh ra do cuộn dây có n vòng dây? 2. Định luật Faraday Gọi Dt là khoảng thời gian từ thông biến thiên DF là độ biến thiên từ thông trong khoảng thời gian . + Nếu cuộn dây chỉ có một vòng dây: + Trong đó: : là suất điện động cảm ứng (V) + Nếu cuộn dây gồm n vòng dây Nội dung định luật Faraday: SGK Củng cố: * Phương pháp xác định chiều dòng điện cảm ứng B1: Xác định sự biến thiên của từ thông F B2: Nhận xét mối quan hệ giữa chiều của từ trường ban đầu và chiều của từ trường dòng điện cảm ứng. B3: Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện cảm ứng. *Phương pháp xác định chiều dòng điện cảm ứng bằng chiều dương của mạch kín B1: Xác định chiều dương của mạch kín bằng quy tắc nắm tay phải với ngón tay cái chỉ chiều của vectơ cảm ứng từ ban đầu. B2: - Nếu F tăng thì chiều dòng điện ngược chiều dương. - Nếu F giảm thì chiều dòng điện cùng chiều dương. 5. Dặn dò * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài, câu 4, 5 phần câu hỏi và bài tập 6, 7 phần bài tập. * Làm bài tập sách bài tập : 5.16, .5.17, 5.20 SBT Bài mới: “Bài tập” Về nhà chuẩn bị các bài tập tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • docxTIET 59 HIEN TUONG CAM UNG DIEN TU. SDD CAM UNG T2.docx