BÀI 48: THẤU KÍNH MỎNG (T2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Viết và vận dụng được các công thức về TK và cách quy ước về dấu của các đại lượng trong biểu thức.
- Trình bày sơ lược được các quang sai xảy ra đối với TK.
- Nêu được một số công dụng quang trọng của TK
2. Kỹ năng:
- Vẽ được đường đi của tia sáng qua 2 loại thấu kính ( đối với các tia đặc biệt và tia bất kỳ).
- Vận dụng được công thức thấu kính để giải các bài tập.
- Vận dụng được công thức tính độ tụ để tìm tiêu cự của thấu kính.
3. Thái độ:
- Thấy được lợi ích thiết thực của thấu kính trong đời sống.
- Thấy được tầm quan trọng của thấu kính trong các dụng cụ quan trọng.
II. Phương pháp
- Kết hợp phương pháp phát vấn, thuyết trình và phương pháp trực quan.
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 74 - Thấu kính mỏng (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:
74
Ngày soạn: 06/04/2008
BÀI 48: THẤU KÍNH MỎNG (T2)
Mục tiêu
Kiến thức:
- Viết và vận dụng được các công thức về TK và cách quy ước về dấu của các đại lượng trong biểu thức.
- Trình bày sơ lược được các quang sai xảy ra đối với TK.
- Nêu được một số công dụng quang trọng của TK
Kỹ năng:
- Vẽ được đường đi của tia sáng qua 2 loại thấu kính ( đối với các tia đặc biệt và tia bất kỳ).
- Vận dụng được công thức thấu kính để giải các bài tập.
- Vận dụng được công thức tính độ tụ để tìm tiêu cự của thấu kính.
Thái độ:
Thấy được lợi ích thiết thực của thấu kính trong đời sống.
Thấy được tầm quan trọng của thấu kính trong các dụng cụ quan trọng.
Phương pháp
Kết hợp phương pháp phát vấn, thuyết trình và phương pháp trực quan.
Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK.
Bộ thí nghiệm quang học.
Học sinh:
Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp: Nắm sĩ số
Lớp 11A:
Kiểm tra bài củ:
Hãy nêu các yếu tố đặc trưng của thấu kính?
Phát biểu định nghĩa tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện? So sánh sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa thấu kính hội tụ và phân kì.
Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề:
Ở lớp 9 chúng ta đã biết về thấu kính mỏng thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. Biết được sự tạo ảnh qua thấu kính tuy nhiên để xác định mối quan hệ giữa vật và ảnh thì chúng ta mới sử dụng đến các kiến thực hình học. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức hình học đó để tìm công thức tổng quát về mối liên hệ giữa vật và ảnh.
Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định ảnh của một vật
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức lớp 9 để vẽ ảnh tạo bởi thấu kính
GV: Thông báo chú ý cho học sinh và yêu cầu học sinh vẽ bảng tóm tắt các trường hợp tạo ảnh qua thấu kính.
4. Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
Xét một vật nhỏ, phẳng AB được đặt vuông góc với trục chính. Giả sử A ở trên trục chính.
Bước1: Xác định ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường đi của 2 tia trong các tia sáng đặc biệt. Ảnh B’ là giao điểm của các tia ló.
Bước 2: Từ B’ hạ đường thẳng góc xuống trục chính tại A’Þ thu được ảnh A’B’ của vật AB
Chú ý:
- Vật thật qua TKHT có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo.
- Vật thật qua TKPK luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật
Bảng tóm tắt các vị trí tương ứng giữa vật và ảnh
Trường hợp TKHT
Trường hợp TKPK
Hoạt động 2: Khảo sát thấu kính mỏng
GV: Thông báo định nghĩa độ tụ. Trình bày các quy ước về dấu
HS: Chú ý nghe giảng ghi chép. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm tiêu cự đã được học ở lớp 9
5. Độ tụ
Độ tụ là đại lượng dùng để xác địng khả năng làm hội tụ chùm tia nhiều hay ít
Đơn vị : D: [dp] điôp; f: [m]
R >0 mặt lồi; R<0: mặt lõm; R=¥ mặt phẳng
D >0 : TKHT
D < 0: TKPK (làm phân kì chùm tia)
Hoạt động 3: Tìm hiểu đường đi của tia sáng qua thấu kính
GV: Thống báo kiến thức mới
HS: Tiếp thu kiến thức mới nghe giảng và ghi vào vỡ
GV: Chú ý cho học sinh các quy ước về dấu.
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức hình học để chứng minh công thức thấu kính.
HS: Thảo luận nhóm chứng minh công thức thấu kính.
GV: Mời một học sinh lên bảng trình bày. Các học sinh còn lại nhận xét bài làm của bạn.
6. Công thức thấu kính
Đặt d = ; d/ = ; f =
Qui ước dấu :
- Vật AB thật : d > 0 ; Vật ảo : d < 0
- Ảnh A/B/ thật : d/ > 0 ; Anh ảo : d/ < 0
- Thấu kính hội tụ f > 0 ; Thấu kính phân kỳ : f < 0
- Chiều và độ lớn của ảnh.
k =
k > 0 : Ảnh vật cùng chiều , khác tính chất (ảnh ảo)
k < 0 : ảnh vật ngược chiều cùng tính chất (ảnh thật)
Công thức thấu kính
c. Độ phóng đại ảnh
k=
Củng cố:
C©u 1: Mét vËt s¸ng ®Æt vu«ng gãc víi trôc chÝnh cña 1 thÊu kÝnh héi tô tiªu cù 20 cm, cã ¶nh c¸ch vËt 18 cm. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña vËt vµ ®é phãng ®¹i cña ¶nh.
VËt c¸ch thÊu kÝnh 9 cm, k = 1.
VËt c¸ch thÊu kÝnh 11 cm, k = -2,6.
VËt c¸ch thÊu kÝnh 30 cm, k = -1,6.
VËt c¸ch thÊu kÝnh 12 cm, k = 2,5.
C©u 2: Mét thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù 12,5 cm. VËt s¸ng ®Æt vu«ng gãc víi trôc chÝnh cña thÊu kÝnh cho ¶nh râ nÐt trªn mµn. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña thÊu kÝnh khi vËt c¸ch mµn 90 cm.
ThÊu kÝnh c¸ch mµn 30 cm.
ThÊu kÝnh c¸ch mµn 15 cm.
ThÊu kÝnh c¸ch mµn 75 cm.
ThÊu kÝnh c¸ch mµn 15 cm hoÆc 75 cm
C©u 3: VËt thËt n»m trong kho¶ng qua thÊu kÝnh héi tô cho ¶nh
A. thËt, lín h¬n vËt.
B. thËt, nhá h¬n vËt.
C. ¶o, nhá h¬n vËt.
D. ¶o, lín h¬n vËt.
C©u 4: VËt thËt n»m trong kho¶ng qua thÊu kÝnh héi tô cho ¶nh
A. thËt, nhá h¬n vËt.
B. thËt, lín h¬n vËt.
C. ¶o, nhá h¬n vËt.
D. ¶o, lín h¬n vËt.
5. Dặn dò
* Làm bài tập 9, 10, 11, 12SGK
Bài mới: “Bài tập về thấu kính mỏng và lăng kính”
Làm các bài tập ví dụ 1, 2. Chuẩn bị các bài tập 10, 12/243 SGK
File đính kèm:
- TIET 74 THAU KINH MONG T2.docx