Giáo án vật lý 11 Nâng cao - Học kỳ I – Giáo viên: Đinh Ngọc Tuấn - THPT chuyên Hà Tĩnh

PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC

CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

Tiết:1

Điện tích. Định luật Cu lông

I. MỤC TIÊU.

- Nắm được trong tự nhiên có hai loại điện tích, các đặc tính của chúng và các phương pháp làm nhiễm điện cho một vật.

- Học sinh cần nắm được các khái niệm: điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích, cơ chế của sự tương tác giữa các điện tích.

- Phát biểu nội dung, viết biểu thức và biểu diễn bằng hình vẽ định luật Culông.

- Áp dụng để giải quyết các bài toán đưong giản về cân bằng của hệ điện tích điểm. Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Xem lại SGK lớp 7.

- Chuẩn bị một số các thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và do hưởng ứng. Một chiếc điện nghiệm.

- Chuẩn bị phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: Giới thiệu về nội dung chương trình của chương rồi so sánh với chương trình VL lớp 7.

 

doc52 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án vật lý 11 Nâng cao - Học kỳ I – Giáo viên: Đinh Ngọc Tuấn - THPT chuyên Hà Tĩnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/08/2008 PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Tiết:1 Điện tích. Định luật Cu lông I. MỤC TIÊU. Nắm được trong tự nhiên có hai loại điện tích, các đặc tính của chúng và các phương pháp làm nhiễm điện cho một vật. Học sinh cần nắm được các khái niệm: điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích, cơ chế của sự tương tác giữa các điện tích. Phát biểu nội dung, viết biểu thức và biểu diễn bằng hình vẽ định luật Culông. Áp dụng để giải quyết các bài toán đưong giản về cân bằng của hệ điện tích điểm. Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Xem lại SGK lớp 7. Chuẩn bị một số các thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và do hưởng ứng. Một chiếc điện nghiệm. Chuẩn bị phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: Giới thiệu về nội dung chương trình của chương rồi so sánh với chương trình VL lớp 7. Bài mới. Hoạt động 1: Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Có mấy loại điện tích? Quy ước gọi những điện tích đó? Tương tác giứa hai loại điện tích? - Đơn vị của điện tích? - Cho biết điện tích của electron? - Hãy cho biết trong thực tế có những cách nào làm vật nhiễm điện? Nói rõ các cách đó? - Muốn nhận biết một vật nhiễm điện ta làm thế nào? - Giáo viên trình bày cấu tạo điện nghiệm a) Hai loại điện tích -Có 2 loại điện tích .Theo quy ước là điện tích dương và điện tích âm -Tương tác giữa hai điện tích: cùng đấu thì đấy nhau; khác dấu thì hút nhau -Đơn vị điện t ích: cu lông (C) -electron là hạt mang điện tích âm có độ lớn e=1,6.10-19C b)Sự nhiễm điện của các vật -Nhiễm điện do cọ xát -Nhiễm điện do tiếp xúc - Nhiễm điện do hưởng ứng Hoạt động 2: Định luật Culông. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Dựa vào hình vẽ SGK hãy nêu cấu tạo và cách sử dụng cân xoắn Culông để xác định lực tương tác giữa hai điện tích. - GV tóm tắt giới thiệu cân xoắn vừa trình bày thí nghiệm để dẫn đến các kết quả về sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách, độ lớn của hai điện tích và phụ thuộc vào môi trường trong đó có chứa điện tích. -Phát biếu định luật cu lông? Nêu c ông thức? Định luật: SGK Công thức độ lớn của lực tương tác F= k Trong hệ sI: k=9.109 (Nm2/c2); Hoạt động 3: Lực tương tác của các điện tích trong điện môi Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Giáo viên thông báo kết quả thực nghiệm: lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong điện môi bị giảm lần so với khi đặt trong chân không. - Biểu thức của định luật cu lông trong chất điện môi? - GV phân tích để chỉ cho HS thấy được ý nghĩa của hằng số điện môi . - Giới thiệu bảng 1.1 -Biểu thức: F=k -Ý nghĩa của hằng số điên môi: Cho biết lực điện giữa 2 điện tich trong môi trường đó nhỏ hơn trong chân không bao nhiêu lần Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi câu nhắc nhở của GV. - Giao câu hỏi P và làm bài tập trong SGK. - Yêu câu HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 27/8/2008 Tiết:2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích I. MỤC TIÊU . Kiến thức: Nắm được những nội dung chính của thuyết electron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khía niệm hạt mang điện và nhiễm điện; chất dẫn điện và chất cách điện. Hiểu được nội dungh của định luật bảo toàn điện tích. Kĩ năng: Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật trên cơ sở thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện của các vật. Vẽ một số hình trong SGK. 2. Học sinh: Ôn lại bài trước, chuẩn bị các câu hỏi trong phiếu học tập, chuẩn bị làm các TN về nhiễm điện cho các vật. III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 . Kiểm tra bài cũ Hoạt động củaGiáo viên và Học sinh Nội dung - Báo cáo tình hình lớp. - Trình bày câu trả lời về hai loại điện tích, cách nhiễm điện cho các vật. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2 Thuyết electron Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung -Đọc SGK - Tìm hiểu nội dung cơ bản của thuyết electron. - Trình bày nội dung của thuyết? - Nhận xét bạn trả lời? GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh và trình bày nội dung thuyết để hoc sinh rõ -Nội dung thuyết :SGK Hoạt động 3:Vận dụng thuyết electron giải thích 3 hiện tượng nhiễm điện Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ?Vận dụng thuyết electron để giải thích hiện tựng nhiễm điện do cọ xát ? giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc ?Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng Giải thích hiện tượng nhiễm điện d o cọ xát -Giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc _Giải thích hiện t ượng nhiễm điện do hưởng ứng Hoạt động 4: Định luật bảo toàn điện tích Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung - GV: Trình bày nội dung định luật bảo toàn điện tích và minh hoạ qua một số thí dụ Định luật: Trong một hệ cô lập về điện thì tổng đại số các điện tích của hệ được bảo toàn Hoạt động 5: Củng cố và Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung - Có một quả cầu A tích điện dương và quả cầu B không tích điện.Làm thế nào để quả cầu B tích điện âm? -Làm bài tập trong SGK Cho quả cầu B lại gần quả cầu A,chạm tay vào quả cầu B phía xa quả cầu AÞ Ta được quả cầu b tích điện âm ----o0o--- Thiết kế ngày 3/9/2008 Tiết: 3,4 ----o0o--- ĐIỆN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Định nghĩa điện trường và tính chất cơ bản của điện trường. Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường. Hiểu được định nghĩa đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện. Hiểu được khái niệm điện phổ, quy tắc vẽ đường sức điện. Hiểu được nội dung nguyên lý chồng chất điện trường. 2.Kĩ năng: - Xác định được vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm gây ra tại một điểm trong không gian II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm điện phổ. Một số hình vẽ biểu diễn đường sức điện trường do điện tích gây ra. 2.Học sinh: - Ôn lại khái niệm điện trường đã học ở THCS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung -Trình bày nội dung thuyết electron?Vận dụng đẻ giải thích các hiện tượng nhiễm điện? Hoạt động 2: Điện trường, vectơ cường độ điện trường. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ?lực tương tác giữa hai điện tích thông qua môi trường truyền lực không ? Khi chỉ có một điện tích xung quanh nó có môi trường đó không ? Điện trường là gì.,nó có ở đâu.Nó có tính chất cơ bản gì GV: Đặt lần lượt các điện tích thử q1,q2,....,qn vào tại một điểm trong điện trường.Tiến hành xác định lực điện tác dụng lên các điện tích thử ,ta được F1,F2,...,Fn.Thí nghiệm cho thấy .Tỉ số này phụ thuộc vào vị trí đặt điện tích.Tỉ số này đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực tại một điểm và gọi là cường độ điện trường E ? Cường độ điện trường là gì ?Suy ra hướng của lực tác dụng vào điện tích q GV : Thông báo đơn vị cường độ điện trường Điện trường Xung quanh điện t íc có một điện trường Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng một lực điện lên điện tích khác đặt trong nó 2. Cường độ điện trường * *Suy ra : - Nếu q>o : F cùng hướng với E - Nếu q<0 : F ngược hướng với E * Đơn vị cường độ điện trường : vôn/mét.kí hiệu là v/m Hoạt động 3: Đường sức điện. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - HS: Đọc sách giáo khoa, trao đổi nhóm để đưa ra định nghĩa đường sức điện -Giáo viên hưwngs dẫn học sinh quan sát đường sức điện của các điện tíc điểm và của hệ 2 điện tích điểm -HS: nghiên cứu sgk ,trao đổi nhóm và nêu các tính chất của đường sức điện -GV:Phân tích rõ từng tính chất để hs rõ -GV làm thí nghiệm điện phổ để HS quan sát -? Điện phổ cho ta biết cái gì? a) Định nghĩa : SGK b) Các tính chất của đường sức điện :SGK c) Điện phổ Hoạt động 4: Điện trường đều, điện trường của một và nhiều điện tích gây ra trong không gian. Hoạt động của giáo v iên và Học sinh Nội dung - Đọc SGK. - ? Điện trường đều là gì - ? Đường sức của điện trường đều ? Tính cừơng độ điện trường tại một điểm M cách điện tích điểm Q một khỏang r HD: Dùng định luật cu lông và biểu thức định nghĩa của cường độ điện trường ? Hướng của GV: Trình bày nguyên lý 4) Điện trường đều -Điện trường đều là điện trường có véc tơ E như nhau tại mọi điểm - Đường sức của điện trường đều : Là những đường thẳng sonh song cách đều 5) Điện trường của một điện tích điểm E=k Nếu Q>0 thì E có hướng xa Q Nếu Q<0 thì E có hướng về phía Q 6) Nguyên lý chồng chất điện trường Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố,dặn dò. - Cho 2 điện tích điểm q1= 10-6c và q2=4.10-6c đaaawtj tại 2 điểm A,B cách nhau 10cm.Tính cường độ điện trường tại điểm giữa của AB? -Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK ----o0o---- Tiết 6 Ngày soạn: 7/9/2008 Công của lực điện trường. Hiệu điện thế I. MỤC TIÊU. Hiểu được cách xây dựng khái niệm về công lực điện trường trong dịch chuyển điện tích trong điện trường đều. Viết được công thức tính công lực điện trường trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường của một điện tích điểm. Nêu được đặc điểm công của lực điện. Hiểu được khái niệm hiệu điện thế. Nêu được định nghĩa và xác định được mối liên hệ giữa điện trường và hiệu điện thế. Giải được một số bài tập đơn giản về điện thế và hiệu điện thế trong SGK. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Hình vẽ các đường sức điện trường, hình ảnh để xác định công của lực điện trên khổ giấy lớn. Vẽ lên giấy khổ lớn hình vẽ về sự không phụ thuộc vào dạng của đường đi của công lực đienẹ tác dụng vào điện tích dịch chuyển trong đienẹ trường. Chuẩn bị phiếu học tập. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về khái niệm công trong cơ học, định luật Culông và về tổng hợp lực. Ôn lại cách tính công của trọng lực. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Bài cũ: Trình bày khái niệm về điện trường và tính chất cơ bản của điện trường. Biểu thức xác định cường độ điện trường và áp dụng cho trường hợp cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra. 2.Bài mới. Hoạt động 1: Công của lực điện Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung -GV: Đưa ra bài toán tính công của lực điện trường khi điện tích q>0 dịch chuyển từ M đến N theo đường bất kỳ -HS: Nêu phương pháp giải và trình bày cách giải? -Từ kết quả của phép tính hãy nêu nhận xét? -Điện trường tĩnh tương tự như trường nào đã học? *DAPQ=qE.PQcosa=q.E. Þ A= = M/N/ là hình chiếu của MN trên trục 0x *công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường Hoạt động 2: Khái niệm hiệu điện thế. Hoạt động củ agiáo viên và Học sinh Nội dung ? Nêu công thức về mối liên hệ giữa công của trọng lực và hiệu thế năng trọng trường GV: Tương tự khi một điện tích q di chuyển từ M đến N, ta cũng có AMN = WM-WN GV: Hiệu thế năng của vật trong trọng trường tỉ lệ với khối lượng m của vật.Tương tự hiệu thế năng của điện tích q trong điện trường tỉ lệ với điệntích q ? Nêu khái niệm hiệu điện thế ? Đơn vị của điện thế,hiệu điện thế ? Vôn là gì ? Cách đo điện thế , hiệu điện thế a)Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích b) Hiệu điện thế, điện thế AMN = q(VM – VN) VM – VN = UMN gọi là hiệu điện thế giữa hai điểm M,N Þ UMN = VM – VN = VM,VN là điện thế của điện trường tại M,N tương ứng -Chú ý: Điện thế phụ thuộc mốc chọn điện thế bằng không ,còn hiệu điện thế thì không.Thường chọn mốc tính điện thế là vô cùng hoặc ở mặt đất - Đơn vị điện thế và hiệu điện thế: Vôn 1v=1J/1C -Để đo U ,V ta dùng tĩnh điện kế Hoạt động 3: liên hệ giữa điện trường và hiệu điện thế Hoạt động của giáo viên vàHọc sinh Nội dung ? So sánh công thức (4.1) và (4.2) để rút ra mối liên hệ giữa E và U ? Từ công thức liên hệ E,U hãy đưa ra đơn vị của cường độ điện trường Từ (4.1) và (4.2) suy ra: E= Nếu không cần để ý dấu các đại lượng thì E = , d là khoảng cách giữa 2 điêm M/ và N/ Hoạt động 4 : Củng cố -Một điện tích q dịch chuyển từ M đến N, từ N đến P như trên h.4.4 SGK thì công của lực điện trong mỗi trường hợp bằng bao nhiêu? - Tính công của lực điện trường khi một electron.di chuyển từ A đến B, từ B đến C, từ C đến A?BiếtBC=3cm;AC= 4cm; AB= 5cm;E=1000v/m B A C Hoạt động 5: Hướng dấn về nhà Làm bài tập 4,5,6,7,8 SGK ----o0o--- Ngày 09/09/2008 Tiết 7 Bài tập về định luật cu lông và điện trường I. MỤC TIÊU: Hệ thống kiến thức, phương pháp giải bài tập về tương tác tĩnh điện. Rèn luyện kĩ năng tư duy về các bài tâơk về định luật Culông. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tinhhs về áp dụng các đặc điểm của điện trường. II. CHUẨN BỊ :-Phương pháp giải bài tập -Lựa chọn bài tập đặc trưng. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường? Đơn vị đo 2. Bài mới: Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Tổ chức cho học sinh trả lời vào phiếu học tập của phần bài tập trắc nghiêm 13.1, 13.2, 15.3 ở sách bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn phát cho các tổ - Một học sinh đọc và một HS đứng dậy trả lời các câu trắc nghiệm ở trong bài 2, bài 3 và bài 4, có giải thích. - Gọi một học sinh tại chổ trả lời câu 1và 2 trang 22 SGK và 14.7 SBT - Học sinh trong từng tổ trao đổi để trả lời theo yêu cầu của từng bài rồi trao đổi bài giữa các tổ để chấm rồi nộp lại cho giao viên. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét câu trả lời của các bạn. Hoạt động2:Bài toán 1 Hoạt động củagiáo viên và Học sinh Nội dung - Tóm tắt đề bài, ghi giả thiết,kết luận? - Xác định các lực tác dụng lên q0? - Điều kiện cân bằng của q0? -Giải tìmm kết quả? Để q0 cân bằng thì F1=F2 hay Kết quả tìm được không phụ thuộc vào q0,do đó q0 có thể có dấu và độ lớn tuỳ ý Hoạt động 3:Bài toán 2 Hoạt động của giáo v iên và học sinh Nội dung HS: Tóm tất bài toán. Vẽ hình -Dựa vào hình vẽ ,dựa vào kiến thức về điện trường để xác định cường độ điện trường gây tại M? Hình vẽ chota: E=2E1cosa= 2 Hoạt động 4 :Bài toán 3 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS: gọi 1 em đọc bài ra GV: Tóm tắt bài ra ở bảng ,vẽ hình minh hoạ HS : Chọn hệ toạ độ ,lập các phương trình chuyển động của hạt bụi ,từ đó suy ra phương trình quỹ đạo? ? Công của lực điện làm di chuyển hạt bụi từ 0 đến M ? Tính U0M a) -Theo phương 0x: x = v.t - Theo phương 0y: y = Suy ra phương trình quỹ đạo: y= Þ a= b)Công của lực điện làm di chuyển hạt bụi A0M = q.U0M U0M=- (d-3,6.10-2)E = -=-32V Thay số ta được :A0M = 1,92.10-12J Hoạt động 5: Củng cố dặn dò Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo. ----o0o---- Ngày 13/09/2008 Tiết 8 Bài tập I. MỤC TIÊU: Hệ thống kiến thức, phương pháp giải bài tập về tương tác tĩnh điện. Rèn luyện kĩ năng tư duy về các bài tâp về định luật Culông. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính về áp dụng các đặc điểm của điện trường. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường? Đơn vị đo Nêu nguy ên lý chồng chất điện trường 2. Bài mới: Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Hoạt động củaGiáo viên và học sinh Nội dung HS: Theo nhóm trả lời các bài tập trắc nghiệm sau: 1.5,1.6, 1.13 sbt Đáp án: 1.5(D); 1.6(A); 1.131(B) Hoạt động2:Bài toán về định luật Culông Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội d ung HS: Đọc và tóm tắt bài ra ở bảng -Gọi 1 học sinh trình bày lời giải - 1học sinh khác nhận xét bài giải của bạn -GV: Nhận xét và chữa bài đẻ hs rõ Bài 1.14 sbt vẽ hình đúng Tìm lực tổng hợp tác dụng lên qA( Hướng và độ lớn) Đáp số: F=6,4N; có phương song song với BC - Hoạt động 3:Bài toán về cường độ điện trường Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS: Tóm tắt bài ra ,vẽ hình, ? Vẽ các véc tơ cường độ điện trường do mỗi điện tích gây tai tâm tam giác và cường độ điện trường tổng hợp tại đó ? Dùng kiến thức về tổng hợp véc tơ để tìm E tại G Bài số 7 sgk trang 12 Do tính đối xứng nên ta thấy ngay EG =0 Hoạt động 4 :Bài toán về quan hệ giữa lực tác dụng lên 1 điện tích và cường độ điện trường Hoạt động củagiáo v iên và học sinh Nội dung ?Vì sao quả cầu bị lệch khỏi phương thẳng đứng ? Biểu diễn các lực tác dụng vào quả cầu ? Điều kiện cân bằng của quả cầu Bài số 8 trang 23 Từ hình vẽ ta thấy: F= Ptana»Pa = P. Mà F=q Kết hợp bài ra ta có :q = -24.10-9C Hoạt động 5: Củng cố dặn dò Làm các bài tập: 1.18;1.27;1.29;1.46 sbt ----o0o--- Ngày 15/09/2008 Tiết 8 Vật dẫn và điện môi trong điện trường I. MỤC TIÊU: Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung sau: Điện trường bên trong vật dẫn, cường độ điện trường bêb ngoài vật, sự phân bố điện tích ở vật Trình bày được sự phân cực trong điện môi khi điện môi được đặt trong điện trường ngoài. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác nhau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường? Đơn vị đo Nêu nguyên lý chồng chất điện trường 2. Bài mới: Hoạt động 1:Vật dẫn trong điện trường Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung HS: Đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi : Thế nào là vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện? HS: Các nhóm thảo luận nghiên cứu về cường độ điện trường ở trong và ngoài vật dẫn .Chứng minh cho nhận xét của mình? GV: Làm thí nghiệm đo điện thế tại những điểm trong và ngoài vật dẫn HS: Quan sát để rút ra nhận xét a) Trạng thái cân bằng điện Trạng thái cân bằng điện là trạng thái mà ở vật dẫn không có dòng điện b) Điện trường trong vật dẫn tích điện * Bên trong vạt dẫn : E =0 CM: nếu E¹0 , điện trưòng làm cho các hạt mang điện tự do chuyển động gây nên dòng điện *Bên ngoài vật dẫn : E¹0 nhưng ^ mặt vật dẫn. vì nếu E không vuông góc với mặt vật dẫn thì có một thành phần của E làm cho các điện tích chuyển động c) Điện thế của vật dẫn tích điện *Bên ngoài vật dẫn : Điện thế tại mọi điểm như nhau *Bên trong vật dẫn: Điện thế tại mọi điểm trong vật dẫn như nhau Þ vật dẫn là vật đẳng thế Hoạt động2: sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện Hoạt động củagiáo viên va Học sinh Nội dung GV: Tiến hành thí nghiệm với vật mang điện rỗng HS: Quan sát, nhận xét ? Suy ra sự phân bố điện tích bên trong vật đặc nhiễm điện GV: làm thí nghiệm với vật có bề ngoài lồi lõm mang điện HS : Quan sát ,nhận xét *Vật dẫn rỗng nhiễm điện : Điện tích chỉ phân bố ở mặ ngoài vật dẫn *Vật dẫn đặc nhiễm điện : Điện tích cũng chỉ phân bố ở mặt ngoài *Vật mang điện mà mặt ngoài có chỗ lồi lõm ở những chố lồi ,mũi nhọn điệntích phân bố nhiều, ở những chỗ lõm hầu như không có điện tích Hoạt động 3: Điện môi trong điện trường Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung ? Điện môi là gì ? Nhắc lại cấu tạo của nguyên tử ? Khi đặt điện môi vào trong điện trường thì có hiện tượng gì ?Hiện tượng xẩy ra thế nào khi ta đặt một tấm thuỷ tinh vào 2 tấm kim loại tích điện trái dấu Khi đặt điện môi vào trong điện trường thì cả hạt nhân và electron trong các nguyên tử chịu tác dụng của lực điên trường Þ các elêctron bị xê dịch ngược chiều điện trường ,còn hạt nhân thì khôngÞNT bị kéo dãn ra một chút với 2 đầu mang điện trái dấu. Điện môi bị phân cực Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo. Ngàysoạn: 20/09/2008 Tiết 9 Tụ điện I. MỤC TIÊU: Mô tả được cấu tạo của tụ điện, chủ yếu là cấu tạo của tụ điện phẳng Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện. Vận dụng được công thức tính điện dung của tụ điện phẳng. Trình bày được thế nào là ghép song song. thế nào là ghép nôíu tiếp các tụ điện. Vận dụng được các công thức xác định điện dung của tụ điện ghép song song, công thức xác định điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp. Ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống, và trong kỹ thuật II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Chuẩn bị một số tụ điện cũ, tụ điện xoay. Chuẩn bị các phiếu học tập nếu cần III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Trình bày vật dẫn trong điện trường Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tụ điện Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung - Học sinh đọc sách giáo khoa - Trả lời các câu hỏi sau: Tụ điện là gì?Cách ký hiệu ? Tụ tích điện ,tụ phóng điện? Nêu 1 vài ứng dụng của tụ trong ký thuật mà em biết? + Định nghĩa tụ điện: Hệ thống gồm 2 vật dẫn đặt gần nhau; không gian giữa 2 bản là điện môi;Hai vật dẫn gọi là 2 bản của tụ + Ký hiệu tụ điện: + Tụ điện phóng điện, tích điện. + Ứng dụng của tụ điện trong cuộc sông và trong kỹ thuật Hoạt động2: Tụ điện phẳng Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung - Học sinh đọc sách giáo khoa , kết hợp quan sát tụ phẳng nêu + Cấu tạo của tụ phẳng. + Điện tích của tụ phẳng + Điện trường trong không gian giữa 2 bản tụ - Nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung hoặc đưa ra ý kiến của mình. - GV tổng kết và đưa ra kết luận + Cấu tạo của tụ điện phẳng Hai bản cực là 2 tấm kim loại phẳng đặt song song và đối diện + Điện tích của tụ phẳng Khi tích điện cho tụ phẳng thì điện tích trên 2bản là trái dấu và có độ lớn bằng nhau + Điện tích của tụ : là điện tích của bản dương + Điện trường trong KG giữa 2 bản : Điện trường đều Hoạt động 3: Điện dung của tụ điện Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung GV:Nối 2 bản của 1 tụ với nguồn U1 thì tụ có điện tích Q1 Nối với nguồn U2 ,tụ có điện tích Q2 ........... TN cho thấy : Làm lại thí nghiệm trên với tụ khác ,ta được HS khác ? Rút ra nhận xét từ kết quả trên ? Dựa vào công thức điện dung nêu đơn v ị điện dung ? Định nghĩa Fara - GV nêu các đơn vị là ước của Fara Gv: Thôg báo công thức tính điện dung của tụ phẳng và giải thích các đại lượng có mặt trong công thức ? Nêu nhứng biện pháp tăng điện dung của tụ,phân tích ưu ,nhược của những biện pháp đó ? Trong thực tế khi sử dụng tụ cần chú ý điều gì a) Định nghĩa:Thương số Q/U đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và gọi là điện dung của tụ,kí ệu C C= Đơn v ị điện dung: Trong hệ SI,nếu Q=1C;U=1v thì C=1F Các ước của fara : microfara (mF) :1mF=10-6 F nanôfara (nF) ;1nF=10-9F Picôfara (pF) : 1pF=10-12F b) Công thức tính điện dung của tụ phẳng Hoạt động 4: Ghép tụ điện Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung HS: Nghiên cứu SGK ,tìm hiếu về các cách ghép tụ ? Tìm hiệu điện thế, điện t ích, điện dung của bộ tụ ghép song song ,nối tiếp ? Tính Cb trong trường hợp 2 tụ mắc nối tiếp a) Ghép song song + Sơ đồ + Ub =U1=U2 =...... + Qb=Q1+Q2+...... +Cb = b) Ghép nối tiếp +Sơ đồ +Qb=Q1=Q2=...... + Ub=U1+U2+.... + Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn học sinh học bài mới Trả lời các cau hỏi trắc nghiệm sgk Khi nào thì tụ bị đánh thủng? Bài tập :3,4,5,6,7,8sgk ; 1.58,1.59,1.60,1.61,1.62 sbt Ngày 22/09/2008 Tiết 10 Bài tập I. MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức đã học giải tốt một số bài tập về tụ điện - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lý. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: - Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện.Công thức tính điện dung của tụ phẳng - Nêu các cách ghép tụ, công thức tính điện dung của bộ tụ trong từng cách ghép 2. Bài mới: Hoạt động 1:Bài số 4 sgk Hoạt động củaGiáo viên và học sinh Nội dung Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt bài ra và giải 1 HS khác nhạn xét cách làm a)Điện dung của tụ : C=5,6PF b) Hiệu điện thế lớn nhất có thể đậưt vào 2 bản tụ UMAX = EMAX .d= 3.106.2.10-3=6000vôn Hoạt động2:Bài toán số 5 sgk Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội d ung ? Đại lượng nào không đổi khi đã tích điện cho tụ rồi ngắt tụ khỏi nguồn ( Do tụ cô lập về điện nên điện tic hs không thay đỏi) - Khi chưa kéo tụ ra: C= - Khi kéo kc giữa 2 bản tăng gấp đôi: Þu2 =2u1 =100v Hoạt động 3:Bài toán số 8 sgk Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS: Tóm tắt bài ra ,vẽ hình, ? Phân tích cách ghép bộ tụ,từ đó suy ra cách tính điện dung của bộ ? Nêu cách tính q và u của mỗi tụ a) Cb=C1+ b) Dễ thấy u1= 10v Þ q1=C1u1=3.10=30mC Do C3nt C2 nên : q3 =q2 = q23 = c23.U=2.10=20 mC Suy ra: u2=Þ u3=5v Hoạt động 4 :Bài toán 1.58 sbt Hoạt động củagiáo v iên và học sinh Nội dung HS : Tóm tắt bài ra ,vẽ hình .Phân tích đề và giải ở bảng Điện dung của bộ tụ tính theo C1: Cb =4C1 Þ 4C1 = Và C3=2C1 = 2.10-5C Hoạt động 5: Củng cố dặn dò -Hướng dẫn bài 1.62 sbt - Nghiên cứu bài năng lượng điện trường ----o0o---- Ngày 24/09/2008 Tiết 11 Năng lượng điện trường I. MỤC TIÊU: Vận dụng được công thức xác định năng lượng của tụ điện Thành lập được công thức xác định năng lượng điện trường trong tụ điện, và phát biểu được công thức xác định mật độ năng lượng điện trường II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Chuẩn bị các phiếu học tập nếu cần Học sinhđọc lại mục 1 bài 4 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Trình bày vật dẫn trong điện trường Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện 2. Bài mới: Hoạt động 1: Năng lượng của tụ điện Hoạt động của giáo viên và Học sinh N

File đính kèm:

  • docgiao an vat ly 11 nc.doc