THUYẾT ÊLECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung của thuyết êlectron
- Định luật bảo toàn điện tích
2. Kĩ năng:
- Vận dụng định luật giải thích các hiện tượng nhiễm điện
- Giải thích các hiện tượng điện trong đời sống và trong kĩ thuật
3. Thái độ:
- Tác phong làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu. Chủ động tích cực trong học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Diễn giảng, vấn đáp,
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Các thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng, mẫu các chất dẫn điện, và chất cách điện
2. Học sinh:
- Đọc và tìm hiểu về nội dung thuyết electron ở SGK
3. Gợi ý công nghệ thông tin
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố.
- Tổng hợp các dạng bài tập theo sơ đồ và phương pháp giải.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Tiết 02: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUYẾT ÊLECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung của thuyết êlectron
- Định luật bảo toàn điện tích
2. Kĩ năng:
- Vận dụng định luật giải thích các hiện tượng nhiễm điện
- Giải thích các hiện tượng điện trong đời sống và trong kĩ thuật
3. Thái độ:
- Tác phong làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu. Chủ động tích cực trong học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Diễn giảng, vấn đáp,
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Các thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng, mẫu các chất dẫn điện, và chất cách điện
2. Học sinh:
- Đọc và tìm hiểu về nội dung thuyết electron ở SGK
3. Gợi ý công nghệ thông tin
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố.
- Tổng hợp các dạng bài tập theo sơ đồ và phương pháp giải.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
- GV kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ:
- Nêu các cáh nhiễm điện cho một vật, và sự khác nhau cơ bản của các cách nhiễm điện trên?
- Phát biểu và viết công thức của định luật Culông ?
3. Bài mới
- Đặt vấn đề: Các hiện tượng điện xãy ra trong tự nhiên hết sức phong phú và đa dạng. Các nhà khoa học đã tìm tòi để giải thích các hiện tượng đó một cách hợp lý nhất. Từ quan điểm chất điện đến thuyết electron là cả một quá trình. Và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách giải thích các hiện tượng nhiểm điện nhờ vào thuyết electron.
Hoạt động 1: thuyÕt ªlectron
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Hãy nêu câu tạo của nguyên tử về phương diện điện?
HS: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi
GV: Tổng điện tích của nguyên tử bằng bao nhiêu?
HS: Không
GV: Nguyên nhân gây ra các hiện tượng điện và tính chất điện là gì?
HS: Do động thái cư trú hay di chuyển của electron.
GV: Nếu lấy bớt 1 electron từ nguyên tử khi đó tổng điện tích trong nguyên tử như thế nào?
GV: Thê nào là ion âm, ion dương?
GV: Thế nào là vật mang điện âm và vật mang điện dương?
Nội dung của thuyết êlectron
* Nguyên tử gồm hạt nhân ở chính giữa mang điện tích dương, và các êlectron quay xung quanh theo các quỹ đạo hoàn toàn xác định.
* Bình thường tổng đại số các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hoà về điện.
+ Nguyên tử bị mất (e) trở thành iôn dương
+ Nguyên tử nhận thêm (e) trở thành iôn âm.
* Khối lượng của (e) rất nhỏ nên độ linh động lớn. Do vậy một số (e) có thể chuyển từ vật này sang vật khác hoặc từ phần này sang phần khác của vật gây nên các hiện tượng Nhiễm điện.
+ Vật nhiễm điện âm: Thừa(e)
+Vật nhiễm điện dương:Thiếu(e)
Hoạt động 2 : vËt (chÊt) dÉn ®iÖn vµ vËt (chÊt) c¸ch ®iÖn (§IÖn m«i).
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Hãy nhắc lại khái niệm vật dẫn điện và vật cách điện đã được học ở lớp 7?
HS: Nghiên cứu SGK theo định hướng câu hỏi của giáo viên.
GV: Cách phân biệt môi trường dẫn điện và môi trường cách điện.
Điện tích từ do là gì? Cho ví dụ?
Thế nào là vật dẫn điện vật cách điện?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
* Vật dẫn điện: Là các vật mà điện tích có thể di chuyển được những khoảng cách lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử- gọi là điện tích tự do.
+ Ví dụ : Hầu hết các kim loại
* Vật cách điện : Các vật chứa rất ít điện tích tự do gọi là vật cách điện ( hay vật điện môi)
Ví dụ: Thuỷ tinh, nước nguyên chất, không khí khô
Hoạt động 3 : Gi¶I thÝch ba hiÖn tîng nhiÔm ®iÖn
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải thích các hiện tượng nhiểm điện dực vào thuyết electron .
HS: Thảo luận nhóm và lần lượt các nhóm trình bày vấn đề
GV: Tổng hợp lại ý kiến của các nhóm và đưa ra kết luận cuối cùng.
a) Nhiễm điện do cọ xát
Một số êlectron từ thanh thuỷ tinh bật ra và di chuyển sang tấm lụa, làm cho thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương và tấm lụa nhiễm điện âm
b) Nhiễm điện do tiếp xúc
Khi thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điẹn dương, thì các (e) tự do từ thanh kim loại di chuyển sang quả cầu.
c) Nhiễm điện do hưởng ứng
Các (e) tự do trong thanh kim loại bị hút về phía quả cầu, làm cho đầu thanh gần quả cầu thừa (e) mang điện âm, đầu còn lại thiếu (e) mang điện tích dương
Hoạt động 4 : §Þnh luËt b¶o toµn ®iÖn tÝch
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Thông báo nội dung định luật bảo toàn điện tích. Giải thích hệ cô lập về điện.
HS: Công nhận nội dung định luật bảo toàn điện tích và ghi chép nội dung định luật.
GV: Chú ý cho HS điện tích của hệ sau khi cân bằng (hệ 2 điện tích)
Trong một hệ cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các vật bên ngoài hệ, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số
4. Cuûng coá vaø luyeän taäp.
GV: - Phát biểu nội dung của thuyết electron?
- Giải thích nhanh các hiện tượng nhiểm điện do hưởng ứng và nhiểm điện do tiếp xúc?
- Phát biểu định luật bảo toàn điện tích?
HS: - Nắm lại các kiến thức về thuyết electron
5. Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø
- Hoïc baøi củ, làm các bài tập ở SGK, SBT
- Chuaån bò baøi môùi: Điện trường
+ Khái niệm cường độ điện trường
+ Các tính chất của đường sức điện
File đính kèm:
- Tiet 2.doc