Giáo án Vật lý 11 - Tiết 2: Gương cầu

I. MỤC TIÊU :

 + Nội dung bầy đề cập tới hiện tượng phản xạ ánh sáng trên một mặt cong, cụ thể là một mặt cầu .

µ HS cần biết :

 Phân biệt đươc hai loại gương cầu : Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

 Hiểu rỏ tính chất của tiêu điểm, tiêu cự và tiêu diện.

 Nắm vững cách vẽ đường đi tia sáng trên gương cầu và sự tạo ảnh bởi một gương cầu .

 Phân biệt được các trường hợp vât thật ,vật ảo , ảnh thật , ảnh ảo.

 Hiểu các công thứcvề vị trí của vật và ảnh về độ phóng đại cùng qui ước về dấu của càc cộng thức này.

 Nắm vững điều kiện tương điểm đối với gương cầu để có ảnh rỏ nét .

 Xác định một cách định tính các đặt trưng (tiêu điểm ,tiêu cự , tiêu diện) của hai loại thấu kính . Phân biệt được các điểm khác nhau về các đặc trưng giữa hai loại gương .

 Biết cách xác định ảnh cho bởi gương cầu của một vật bằng cách vẽ các đường đi tia sáng .

 Biết cách vận dụng các công thức về gương cầu để giải quyết các bài toán về gương cầ .

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Tiết 2: Gương cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 02 Bài 02 GƯƠNG CẦU I. MỤC TIÊU : + Nội dung bầy đề cập tới hiện tượng phản xạ ánh sáng trên một mặt cong, cụ thể là một mặt cầu . HS cần biết : Phân biệt đươc hai loại gương cầu : Gương cầu lồi và gương cầu lõm. Hiểu rỏ tính chất của tiêu điểm, tiêu cự và tiêu diện. Nắm vững cách vẽ đường đi tia sáng trên gương cầu và sự tạo ảnh bởi một gương cầu . Phân biệt được các trường hợp vât thật ,vật ảo , ảnh thật , ảnh ảo. Hiểu các công thứcvề vị trí của vật và ảnh về độ phóng đại cùng qui ước về dấu của càc cộng thức này. Nắm vững điều kiện tương điểm đối với gương cầu để có ảnh rỏ nét . Xác định một cách định tính các đặt trưng (tiêu điểm ,tiêu cự , tiêu diện) của hai loại thấu kính . Phân biệt được các điểm khác nhau về các đặc trưng giữa hai loại gương . Biết cách xác định ảnh cho bởi gương cầu của một vật bằng cách vẽ các đường đi tia sáng . Biết cách vận dụng các công thức về gương cầu để giải quyết các bài toán về gương cầ . II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề . III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . Một gương phẳng ; Một gương cầu lõm ; Một gương cầu lồi ; Ba ngọn nến . ; Diêm quẹt . IV. Tiến Trình Giảng dạy Phân phối thời gian Phần làm việc của Giáo Viên Hoạt đông của học sinh Ghi chú Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) Nguồn sáng là gì ? Trong các trường hợp nào thì ánh sáng không đi theo đường thẳng ? Aûnh ảo và ảnh thật khác nhau ở điểm nào ? Bài tập 1,2 trang Nghiên cứu bài mới Gương cầu Cấu tạo : Một chỏm cầu phản xạ tốt ánh sáng được gọi là gương cầu Phân loại : Có hai loại Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt lõm Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt lồi Kí hiệu Tiêu điểm. Tiêu cự. Tiêu diện. Tiêu điểm Thí nghiệm: SGK Tiêu điểm : Khi chiếu một chùm sáng song song với trục chính tới một gương cầu, các tia phản xạ (hoặc đường kéo dài của chúng) cắt nhau tại một điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm Kí hiệu : F Phân loại : Gương cầu lõm cho tiêu điểm thật. Gương cầu lồi cho tiêu điểm ảo 2. Tiêu cự. Tiêu cự là một độ dài đại số, kí hiệu là f, có chiều dài bằng khoảng cách từ đỉnh gương với tiêu điểm F. 3.Tiêu diện. Tiêu diện (hay mặt phẳng tiêu) : Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm F. Tiêu điểm phụ : Giao điểm của trục phụ với tiêu diện Đương đi của tia sáng Xét đường đi của bốn tia sáng đặt biệt Tia tới (1) song song với trục chính cho tia phản xạ(hoặc đưường kéo dài của tia phản xạ) qua tiêu điểm F. Tia tới (2) (họăc đường ké dài) qua tiêu điểm F cho tia phản xạ song song với trục chính. Tia tới (3) hoạc đường kéo dài qua tâm C cho tia phản xạ có phương trùng với phương tia tới. Tia tới (4) đến đỉnh O cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính. Aûnh cho bởi gương cầu Thí nghiệm : Thí nghệm minh họa (Gương lõm) Ngoài tiêu điểm F : có ảnh trên màn (ảnh thật ) Trong khoảng tiêu cự : Không có ảnh trêmàn (ảnh ào) Xác định vị trí của ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng Từ B, vẽ hai tia tới (nên dùng hai tia đặt biệt). Giao điểm của các tia phản xạ là ảnh B’ của đỉnh B. Từ B’ hạ đường thẳng vuông góc với trục chính, ta được ảnh A’B’ của vật AB Đối với gương cầu lồi ta xác định ảnh như hình vẽ Công thức gương cầu Công thức Gọi d và d’ là các khoảng cách từ vật và hình ảnh tới gương, ta có công thức liên hệ giữa vị trí của vật và ảnh là : Quy ước về dấu các đại lượng như sau: Vật thật : d > 0 , vật ảo : d < 0 Aûnh thật : d’>0, ảnh ảo : d’<0 Gương cầu lõm : f > 0, gương cầu lồi : f < 0 ] Độ phóng đại của gương Điều kiện tương điểm Muốn có ảnh rõ nét, tất cả các tia phản xạ ứng với các tia tới khác nhau xuất phát từ S đều phải cắt nhau tại một điểm duy nhất S’. Muốn vậy, các tia tới phải làm với trục chính một góc nhỏ. Ưùng dụng của gương cầu Lò mặt trời (hay bếp mặt trời) Gương chiếu hậu Gương lõm parapol ] Gương cầu GV : Giới thiệu một số mô hình về gương cầu Thắp ba ngọn nền đạt mội ngọn ứng với từng loại gương và cho học sinh nhận xét è Kluận ] Tiêu điểm. Tiêu cự. Tiêu diện. Tiêu điểm GV : Làm thí nghiệm. SGK Hứng một chùm sáng song song (chùm sáng mặt trời) lên một gương cầu lõm. Để một tấm bìa nhỏ E ở trước gương, vuông góc với trụ6c chính để hứng chùm sáng phản xa . Gợi ý cho học sinh nhận xét hình ảnh trên màn GV : Tiếp tục di chuyển E dọc theo trục chính Gợi ý cho học sinh nhận xét sự thay đổi hình ảnh vệt sáng trên màn . GV : Kết luận : Đó là điểm hội tụ của các tia phản xạ từ gương cầu. Làm lại thí nghiệm với gương cầu lồi GV : Không thể hứng được điểm hội tụ của chùm tia phản xạ, nhưng nhìn thấy một điểm sáng ở sau gương.è KL : SGK Tiêu cự GV :Nêu vấn đề sgk Tiêu cự là một độ dài đại số, kí hiệu là f, có chiều dài bằng khoảng cách từ đỉnh gương với tiêu điểm F. Tiêu diện GV : Đặt manø E tại F . HS cho nhận xét ? GV : Kết luận SGK ] Đương đi của tia sáng GV : hướng dẫn học sinh vẽ các loại tia sáng đặc biệt đối với cả hai loại gương cầu Chú ý Tính chính xác trong khi vẽ. Tính chất chung của cách vẽ các loại tia sáng đặc biệt đối với cả hai loại gương cầu ] Aûnh cho bởi gương cầu GV : Tiến hành thí nghiệm : Trong một phòng tối, đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm. Trước gương, ta đặt một màn E vuông góc với trục gương. GV : Di chuyển màn dọc theo phương của trục chính, cho tới khi ảnh trên màn rõ nét nhất. GV : Nếu cho vật tiến lại gần gương ở cách gương một khoảng nhỏ hơn tiêu cự thì ta không hứng được ảnh trên màn nữa, mà chỉ thấy được một ảnh trong gương. Xác định vị trí của ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng GV : Hướng dẫn Hs sử dụng bốn tia đặc biệt để vẽ ảnh Lưy ý : Các điểm giống nhau và khác nhau khi xét hai loại gương cầu lõm và cầu lồi . ] Công thức gương cầu GV : Hs tự chứng minh . Cần chú ý cho HS Các đại lương trong công thức là đại lượng đại số Công thức đúng cho cả hai trường hợp lõm và lồi Aûnh cho bởi gương cầu (Tụ chứng minh ) Đối với vật thật Gương lõm cho ảnh thật khi vật nằm ngoài tiêu diện và cho ảnh ảo lớn hơn vật khi vật nằm trong tiêu diện Gương lồi bao giờ cũng cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng từ tiêu diện đến gương . Đối với vật ảo Gương lõm bao giờ cũng cho ảnh thật nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng từ tiêu diện đến gương . Gương lồi cho ảnh thật lớn hơn vật khi vật nằm trong tiêu diện và cho ảnh ảo khi vật nằm ngoài tiêu diện Điều kiện tương điểm GV : Trình bày SGK ] Ưùng dụng của gương cầu Lò mặt trời (hay bếp mặt trời) Lò mặt trời là một ứng dụng tính chất hội tụ ánh sáng của một gương cầu lõm để tập trung năng lượng mặt trời vào tiêu điểm của gương Năng lượng này có thể được sử dụng để phục vụ vác nhu cầu của đời sống hằng ngày như đun nước, sấy khô, Gương chiếu hậu HS : Cho ba ảnh khác nhau GV : nêu định nghĩa và các yếu tố của gương cầu èPhân biệt hai loại gương cầu : Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt lõm Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt lồi HS : Ta được một vệt tròn sáng trên E. HS : xuất hiện một vị trí của E để hình tròn sáng trên tấm bỉa E nhò và HS : Không thấy vệt sáng trên E , thấy một điểm sáng ở sau gương.sáng nhất HS : Nhân xét Với gương cầu lõm hứng được điểm hội tụ trên E èCacù tia phản xạ thật sự cắt nhau tại F. Tiêu điểm này là một tiêu điểm thật. Với gương cầu lồi thì không hứng được điểm hội tụ trên E è các đương kéo dài của các tia phản xạ cắt nhau tại F. Tiêu điểm này là một tiêu điểm ảo HS : Nhận được ảnh tót nhất Hs tự tìm hiểu về cách vẽ các tia bất kì . Quan sát cho nhận xét HS : Ta được một ảnh không rõ nét trên màn. Quan sát cho nhận xét HS : Aûnh này là ảnh thật Quan sát cho nhận xét Aûnh này là ảnh ảo. . Ghi nhớ Tự lực xây dựng công thức Suy luận và ghi nhớ HS : Tự tìm hiểu SGK Yêu cầu HS trả lời câu hỏi H1,H2,H3 SGK Củng cố bài giảng Dặn dò của học sinh (5’) Yêu cầu học sinh nhắc lại về tiêu điểm , tiêu cự , cách vẽ các tia sáng đặt biệt ,công thức gương cầu ,áp dụng giải các bài tập sgk Làm câu hỏi sách giáo khoa . Làm bài tập 1,2,3,4 trang14 sgk Chuẩn bị bài mới : Bài 3 “ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng “

File đính kèm:

  • doc11 GAPB 02 guong cau.doc
Giáo án liên quan