Giáo án Vật lý 11 - Tiết tự chọn 1 - Bài tập về từ trường

Tiết tự chọn 1 BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG

I.MỤC TIÊU

- Vận dụng được định luật Am-pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện.

- Vận dụng được các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện . Nguyên lý chồng chất

II. CHUẨN BỊ

1.GV :- Chuẩn bị các bài tập đặc trưng để giải trên lớp

2. HS :- Chuẩn bị những kiến thức có liên quan

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Tiết tự chọn 1 - Bài tập về từ trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết tự chọn 1 BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU - Vận dụng được định luật Am-pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện. - Vận dụng được các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện . Nguyên lý chồng chất II. CHUẨN BỊ 1.GV :- Chuẩn bị các bài tập đặc trưng để giải trên lớp 2. HS :- Chuẩn bị những kiến thức có liên quan III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Gọi HS 1 HS lên bảng viết công thức định luật Am-pe, các công thức tính cảm ứng từ của các dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong lòng ống dây. - Gọi một HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Yêu cầu 3 HS lên bảng giải btập 1,2, 3, 4, 5/151 SGK.(đã được chuẩn bị ở nhà). - GV nhận xét và cho điểm. - Nhắc lại cho HS về phép cộng vectơ. - HS lên bảng viết công thức theo yêu cầu của GV - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - HS giải bài tập - HS nhớ lại Viết công thức định luật Am-pe, các công thức tính cảm ứng từ của các dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong lòng ống dây. Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tổng hợp để phân tích và giải bài tâp 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Yêu cầu học sinh dọc dề ,phân tích : Hướng vec tơ cảm ứng từ của trái đất ? dòng điện trong cuộn dây sinh ra cảm ứng từ có phường chiều như thế nào ? Vẽ hình Nếu đặt kim nam châm thì kim nam châm sẽ nằm theo hướng nào ? Mối liên quan giữa góc và B1 và Bd Hãy phân tích tính toán góc b/ nếu thay I 1 bằng I 2 thì kết quả thế nào ? Nêu hướng giải ,tìm k ? Đọc đề , phân tích Trả lời các câu hỏi gợi ý của gv Vẽ hình Trả lời Thực hiện các bước Thực hiện theo sự gợi ý của Gv Cho : ống dây nằm ngang và vuông góc với từ tường trái đất Biết .hỏi a/Kim nam châm nằm theo phương nào ? b/ cho I1 thay đổi từ I1 đến I2=k.I1 ,kim nằm theo hướng Đông bắc . Hỏi k = ? Giải : a/ Ta có : . kim nằm theo hướng của . ta có : b/ Khi kim nằm theo hướng đông Bắc Thì =>B2 do I2 gây ra bằng Bd => , mà B1/ B2 =I1/ I2 => => Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc nắm tay phải hoặc quy tắc đinh ốc 2 để phân tích và giải bài 2/153 SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Gọi HS đọc đề và lên bảng tóm tắt bài 2/153 SGK. - Yêu cầu HS suy nghĩ nêu phương án giải. - GV bổ sung, nêu phương án giải Nêu các câu hỏi dẫn dắt để HS giải bài toán + ? + ? ? + B0? + B1? B2? + Cho HS thay các giá trị để tìm được kết quả B0 + Xác định hướng của? Tức xác định góc lệch α? - HS đọc đề và lên bảng tóm tắt đề R1 = R2 = R = 10 cm I1 = 3A; I2 = 4 A Vòng dây 1 nằm trong mf nằm ngang, vòng dây 2 nằm trong mf thẳng đứng, O1≡ O2 ≡ O - HS suy nghĩ nêu phương án giải + + Vận dụng quy tắc nắm tay phải: có phương thẳng đứng, chiều hướng lên, có phương nằm ngang, chiều hướng sang phải. + + + + tanα = suy ra α ≈ 370 Cảm ứng từ do dòng I1 gây ra ; Cảm ứng từ do dòng I2 gây ra Vận dụng quy tắc nắm tay phải: có phương thẳng đứng, chiều hướng lên, có phương nằm ngang, chiều hướng sang phải Từ trường tổng hợp tại tâm o của 2 vòng dây : Suy ra ; B=3,14 .10 -5 T hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ và hợp với mặt phẳng ngang một góc với : tan = => =370 I1 I2 Hoạt động 4: Củng cố, giao bài tập về nhà - GV lưu ý lại cho HS những sai lầm các em có thể mắc phải,việc phân tích và lựa chọn các công thức, định luật, quy tắc thích hợp vận dụng giải bài tập. - Trên cơ sở các bài tập đã được hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà làm thêm các bài tập trong sách bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 50 BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG.doc