Chương 7. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Tiết 88 TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo của các hạt nhân, Nêu được các đặc trưng cơ bản của prôtôn và nơtrôn; Định nghĩa được khái niệm đồng vị.
2. Kĩ năng: Giải thích được kí hiệu của hạt nhân.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị một bảng thống kê khối lượng của các hạt nhân.
2. Học sinh: Ôn lại về cấu tạo nguyên tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề:
20 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 12 - Chương 7 - Hạt nhân nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Tiết 88 TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo của các hạt nhân, Nêu được các đặc trưng cơ bản của prôtôn và nơtrôn; Định nghĩa được khái niệm đồng vị.
2. Kĩ năng: Giải thích được kí hiệu của hạt nhân.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Chuẩn bị một bảng thống kê khối lượng của các hạt nhân.
2. Học sinh: Ôn lại về cấu tạo nguyên tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi kiếm tra bài cũ:
1. Laze là gì ? Nêu các đặc điểm của chùm tia sáng (tia laze) do laze phát ra ?
2. Sự phát xạ cảm ứng là gì ? Tại sao có thể khếch đại ánh sáng dựa vào hiện tượng phát xạ cảm ứng ?
3. Trình bày cấu tạo của laze rubi ? Có những loại laze gì ?
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
*Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu chương học và nêu mục tiêu của bài học;
*Học sinh tái hiện lại các kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận thông tin;
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề cần nghiên cứu;
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi mở, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm tìm câu trả lời, qua đó xây dựng kiến thức trọng tâm:
+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?
+ Hạt nhân có kích thước như thế nào? So sánh kích thước hạt nhân và kích thước nguyên tử; (Kích thước nguyên tử 10-9m);
+Hạt nhân có cấu tạo như thế nào?
*Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo số liệu về khối lượng của prôtôn và nơtrôn từ ở sách giáo khoa;
- Z là số thứ tự trong bảng tuần hoàn, ví dụ của hiđrô là 1, cacbon là 6
* Số nơtrôn được xác định qua A và Z như thế nào?
* Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu như thế nào?
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
- Ví dụ: , , , ,
® Tính số nơtrôn trong các hạt nhân trên?
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi, định hướng để học sinh tìm hiểu đồng vị;
- Đồng vị là gì ?
*Giáo viên yêu cầu học sinh lấy vài ví dụ về đồng vị của các nguyên tố.
*Giáo viên nhấn mạnh: Cacbon có nhiều đồng vị, trong đó có 2 đồng vị bền là (khoảng 98,89%) và (1,11%), đồng vị có nhiều ứng dụng.
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm câu trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Câu trả lời đúng:
+Nguyên tử bao gồm 1 hạt nhân mang điện tích dương (+Ze) nằm ở giữa và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân.
- Hạt nhân có kích thước rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử 104 ¸ 105 lần (10-14 ¸ 10-15m)
- Cấu tạo bởi hai loại hạt là prôtôn và nơtrôn (gọi chung là nuclôn)
*Học sinh xem số liệu ở sách giáo khoa và rút ra được:
Hạt nhân được tạo thành bởi các nuclôn.
+ Prôtôn (p), điện tích (+e)
+ Nơtrôn (n), không mang điện.
- Số prôtôn trong hạt nhân bằng Z (nguyên tử số)
- Tổng số nuclôn trong hạt nhân kí hiệu A (số khối).
- Số nơtrôn trong hạt nhân là A – Z.
- Số nơtrôn = A – Z.
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
- Kí hiệu của hạt nhân của nguyên tố X:
: 0; : 6; : 8; : 37; : 146
- Kí hiệu dùng cho các hạt sơ cấp: , , .
*Giáo viên thảo luận theo nhóm, liên hệ với kiến thức hoá học để rút ra định nghĩa về đồng vị:
Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z, khác nhau số A.
- Ví dụ: hiđrô có 3 đồng vị
a. Hiđrô thường (99,99%)
b. Hiđrô nặng , còn gọi là đơ tê ri (0,015%)
c. Hidrô siêu nặng , còn gọi là triti , không bền, thời gian sống khoảng 10 năm.
Hoạt động 4: Tìm hiểu khối lượng hạt nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên nhấn mạnh: hạt nhân có khối lượng rất lớn so với khối lượng của êlectron®khối lượng nguyên tử tập trung gần như toàn bộ ở hạt nhân.
*Giáo viên thông báo: Để tiện tính toán ® định nghĩa một đơn vị khối lượng mới ® đơn vị khối lượng nguyên tử.
*Giáo viên nhấn mạnh: Theo Anh-xtanh, một vật có năng lượng thì cũng có khối lượng và ngược lại.
Theo Anh-xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c2.
E = mc2
c: vận tốc ánh sáng trong chân không (c = 3.108m/s).
*Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh được:
1uc2 = 931,5MeV
® 1u = 931,5MeV/c2
MeV/c2 được coi là 1 đơn vị khối lượng hạt nhân
*Giáo viên phân tích và trình tự đưa ra những chú ý quan trọng:
*Giáo viên phân tích để làm rõ các đại lượng trong biểu thức;
*Giáo viên nhấn mạnh ý nghĩa của biểu thức về liên hệ giữa khôi lượng và năng lượng của Einstein;
*Giáo viên phân tích và diễn giảng để làm rõ ý nghĩa vật lý của các đại lượng.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
*Học sinh nắm được định nghĩa vè đơn vị khối lượng nguyên tử: Đơn vị u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị .
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận: 1u = 1,6055.10-27kg
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức:
Khối lượng và năng lượng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: E = mc2
*Học sinh làm việc theo nhóm, chứng minh các giá trị theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
+ Một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với vận tốc v, khối lượng sẽ tăng lên thành m được xác định: m =
Trong đó m0: khối lượng nghỉ và m là khối lượng động.
+ Năng lượng toàn phần:
Trong đó: E0 = m0c2 gọi là năng lượng nghỉ.
E – E0 = (m - m0)c2 chính là động năng của vật.
Hoạt động 6: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong bài học
- Về nhà học bài và làm bài tập: 3,4,5,6,7 trang 180
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
*Học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
Tiết 89: BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, các hạt nuclon cấu tạo nên hạt nhân, khối lượng hạt nhân, đồng vị của hạt nhân;
2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về cấu tạo của hạt nhân để giải một số bài tập định tình, định lượng và bài tập trắc nghiệm liên quan;
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: bài tập có chọn lọc và phương pháp giải, phiếu học tập
2. Học sinh: Giải trước một số bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi kiếm tra bài cũ:
1. hạt nhân được cấu tạo như thế nào?
2. Kích thước và khối lượng của hạt nhân nguyên tử nằm trong giới hạn nào?
3. Kí hiệu hạt nhân nguyên tử? Nói rõ các đại lượng?
4. Thế nào là đồng vị? Tại sao các đồng vị có chung một tính chất hoá học;
5. Nêu mối liên hệ giữa khối lượng và năng lượng trong vật lí hạt nhân theo thuyết tương đối của Einstein?
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu bài học;
*Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
1. Học sinh nắm được cấu tạo của hạt nhân là gồm các nuclon;
2. Học sinh trả lời được giới hạn của kích thước và khối lượng;
3. Kí hiệu: X, với A là số khối (số nuclon), Z là điện tích (số proton);
4. Học sinh trả lời được vì sao các đồng vị có cùng tính chất hoá học;
*Học sinh tiếp thu và nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu
Hoạt động 2: Giải một số bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương án đúng;
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả;
*Giáo viên cho học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
*Đại diện nhóm lên nhận phiếu học tập từ giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, theo định hướng của giáo viên, tìm phương án đúng
*Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh nhận xét và bổ sung;
Caâu 1. Tính chaát hoùa hoïc cuûa moät nguyeân toá phuï thuoäc
A. soá khoái B. nguyeân töû soá
C. naêng löôïng lieân keát D. soá caùc ñoàng vò
Caâu 2. Löïc haït nhaân laø
A . löïc tónh ñieän . B . löïc lieân keát giöõa caùc nôtron .
C . löïc lieân keát giöõa caùc proâtoân . D . löïc lieân keát giöõa caùc nucloân .
Caâu 3. Ñöôøng kính cuûa caùc haït nhaân nguyeân töû côõ
A . 10-3 - 10-8 m B . 10-6 - 10-9 m
C . 10-14 - 10-15 m D . 10-16 - 10-20 m
Caâu 4. Choïn caâu ñuùng veà caáu taïo cuûa haït nhaân nguyeân töû
A. Goàm Z proâtoân vaø Z electoân B. Goàm Z proâtoân vaø ( A –Z) nôtroân.
C. Goàm Z electroân vaø (A – Z) nôtroân D. A, B, C ñeàu ñuùng.
Caâu 5. Haït nhaân nguyeân töû ñöôïc caáu taïo töø
A . caùc proâtoân B . caùc nôtron C . caùc nucloân D . caùc eâlectroân
Caâu 6. Caùc haït nhaân ñoàng vò coù
A . cuøng soá proâtoân nhöng khaùc nhau soá nôtron . B . cuøng soá nôtron nhöng khaùc nhau soá proâtoân .
C . cuøng soá proâtoân vaø cuøng soá khoái. D . cuøng soá khoái nhöng khaùc nhau soá nôtron .
Caâu 7. Soá proâoân vaø soá nôtroân cuûa haït nhaân laàn löôït laø
A. 23 vaø 11 B. 11 vaø 12 C. 11 vaø 23 D. 12 vaø 11
Caâu 8. Ñoàng vò cuûa nguyeân töû laø nguyeân töû naøo sau ñaây?
A . Ñôteri B . Triti C . Heâli D . A , B ñuùng .
Caâu 9. Haït a laø haït nhaân cuûa nguyeân töû:
A. B. C. D.
Caâu 10. Ñôn vò khoái löôïng nguyeân töû laø
A . khoái löôïng cuûa moät nguyeân töû hiñroâ . B . khoái löôïng cuûa moät nguyeân töû cacbon .
C . khoái löôïng cuûa moät nucloân . D . khoái löôïng nguyeân töû cacbon 12 ().
Caâu 11. Choïn caâu sai
A . Nguyeân töû hiñroâ coù hai ñoàng vò laø ñôteâri vaø triti .
B . Ñôteâri keát hôïp vôùi pxi thaønh nöôùc naëng laø nguyeân lieäu cuûa coâng nghieäp nguyeân töû
C . Ñôn vò khoái löôïng nguyeân töû laø khoái löôïng cuûa moät nguyeân töû cacbon
D . Haàu heát caùc nguyeân toá ñeàu laø hoãn hôïp cuûa nhieàu ñoàng vò .
Caâu 12. Ñôn vò khoái löôïng nguyeân töû ( u ) coù giaù trò naøo sau ñaây?
A . 1 u = 1,66 .10-24 kg B . 1 u = 1,66 .10-27 kg
C . 1 u = 1,6 .10-21 kg D . 1 u = 9,1.10-31 kg
Hoạt động 3: Củng cố bài học và định hướng nhiệm học tập tiếp theo:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các công thức đã gặp trong tiết học;
*Giáo viên khắc sâu phương pháp giải bài tập về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập ở sách bài tập, xem trước bài mới để chuẩn bị cho tiết học sau;
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công thức liên quan đến tiết bài tập;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thứck
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên;
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
E. PHẨN GIÁO ÁN BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tiết 90 + 91 NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Nêu được những đặc tính của lực hạt nhân. Viết được hệ thức Anh-xtanh; Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của độ hụt khối lượng của hạt nhân; Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của năng lượng liên kết của hạt nhân; Phát biểu được định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân; Phát biểu được và nêu được ví dụ về phản ứng hạt nhân.
2. Kĩ năng: Sử dụng các bảng đã cho trong Sgk, tính được năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân; Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu được điều kiện của phản ứng hạt nhân trong các trường hợp: toả năng lượng và thu năng lượng.
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Các bảng số liệu về khối lượng nguyên tử hoặc hạt nhân, đồ thị của theo A
2. Học sinh: Ôn lại bài 35.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi để kiểm tra bài cũ:
1. Nêu cấu tạo hạt nhân ? Kí hiệu hạt nhân ?
2. Đồng vị là gì ? Cho thí vụ về đồng vị ?
3. Định nghĩa đơn vị khối lượng hạt nhân
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu bài học.
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại các kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức cũ;
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực hạt nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi nhằm hình thành kiến thức một cách có hệ thống;
* Các hạt nhân bền vững, vậy lực nào đã liên kết các nuclôn lại với nhau.
*Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi;
*Giáo viên thông báo khái niệm về lực hạt nhân.
*Vậy, Lực hạt nhân có phải là lực tĩnh điện? Lực hạt nhân có phải là lực hấp dẫn?
*Giáo viên nhấn mạnh:
+ Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn.
+ Nó là một lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn ® lực tương tác mạnh.
*Giáo viên nhấn mạnh: Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân.
*Giáo viên khắc sâu vấn đề;
- Kết luận:
+ Lực hạt nhân là một loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân, còn gọi là lực tương tác mạnh.
+ Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15m)
*Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi theo yêu của giáo viên;
* Câu trả lời có thể là: Lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân;
*Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi của giáo viên;
*Không phải là lực tương tác tĩnh điện, vì các nuclon đều là điện tích dương, lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích.
* Không, vì lực này khá nhỏ (cỡ 12,963.10-35N), không thể tạo thành liên kết bền vững.
- Nếu khoảng cách giữa các nuclôn lớn hơn kích thước hạt nhân thì lực hạt nhân giảm nhanh xuống không.
*Học sinh làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu cả giáo viên;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
Hoạt động 3: Tìm hiểu về năng lượng liên kết của hạt nhân:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đặt vấn đề:
Xét hạt nhân có khối lượng m() = 4,0015u với tổng khối lượng của các nuclôn?
® Có nhận xét gì về kết quả tìm được?
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi;
® Tính chất này là tổng quát đối với mọi hạt nhân.
- Độ hụt khối của hạt nhân ?
- Xét hạt nhân , muốn chuyển hệ từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, cần cung cấp cho hệ năng lượng để thắng lực liên kết giữa các nuclôn, giá trị tối thiểu của năng lượng cần cung cấp ?
=> Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, xây dựng và hình thành khái niệm về năng lượng liên kết;
- Trong trường hợp , nếu trạng thái ban đầu gồm các nuclôn riêng lẻ ® hạt nhân ® toả năng lượng đúng bằng năng lượng liên kết Elk ® quá trình hạt nhân toả năng lượng.
- Mức độ bền vững của một hạt nhân không những phụ thuộc vào năng lượng liên kết mà còn phụ thuộc vào số nuclôn của hạt nhân ® Năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn ?
- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn chứng tỏ hạt nhân đó như thế nào ?
*Học sinh nhấn mạnh:
- Năng lượng liên kết riêng, kí hiệu , là thương số giữa năng lượng liên kết Elk và số nuclôn A.
- Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.
*Giáo viên nhấn mạnh: Các hạt nhân bền vững nhất có lớn nhất vào cỡ 8,8MeV/nuclôn, là những hạt nhân nằm ở khoảng giữa của bảng tuần hoàn (50 < A < 95)
*Học sinh lắng nghe giáo viên đặt vấn, thảo luận theo nhóm tìm phương pháp giải quyết vấn đề;
Tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân :
2mp + 2mn = 2.1,00728 + 2.1,00866 = 4,03188u
2mp + 2mn > m()
Dm = 2mp + 2mn - m()
= 4,03188 - 4,0015
= 0,03038u
(2mp + 2mn)c2 - m() c2
* Học sinh thảo luận theo nhóm và rút ra được:
+ Khối lượng của một hạt nhân luôn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó.
+ Độ chênh lệch khối lượng đó gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu Dm
Dm = Zmp + (A – Z)mn – m()
- Năng lượng liên kết:
Wlk = [2mp + 2mn - m()]c2
= Dm.c2
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm biểu thức của năng lượng liên kết từ kiến thức về độ hụt khối:
Hay
- Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2.
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm khái niệm về năng lượng liên kết riêng:
- Hạt nhân có số khối A ® có A nuclôn ® năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn: .
*Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
Câu trả lời đúng: Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân nguyên tử càng bền vững;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
Hoạt động 4: Tìm hiểu về phản ứng hạt nhân:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên diễn giảng, phân tích để hình thành khái niệm về phản ứng hạt nhân;
Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của các hạt nhân.
*Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hoá học;
*Giáo viên nhấn mạnh: Phản ứng hạt nhân có thể chia làm 2 loại:
+ Phản ứng hạt nhân tự phát ;
+ Phản ứng hạt nhân kích thích;
*Giáo viên phân tích để làm rõ khái niệm;
*Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu các đặc tính của phản ứng hạt nhân dựa vào bảng 36.1
*Giáo viên trình tự diễn giảng, dẫn dắt học sinh hình thành các kiến thức về các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
Ví dụ: Xét phản ứng hạt nhân:
*Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để viết các phương trình bảo toàn số nuclon và định luật bảo toàn điện tích;
*Giáo viên nhấn mạnh: Không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ mà chỉ có bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân.
- Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần làm gì?
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh yêu cầu học sinh giải thích kết luận;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận để phân biệt phản ứng toả và thu năng lượng;
*Học sinh lắng nghe và tiếp nhận kiến thức:
Phản ứng hạt nhân là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và biến đổi thành hạt nhân khác.
*Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
Câu trả lời đúng: Phản ứng hoá học không làm thay đổi cấu trúc của hạt nhân nguyên tử
*Học sinh tiếp thu kiến thức và phân biệt được:
+ Phản ứng hạt nhân tự phát: Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.
+ Phản ứng hạt nhân kích thích: Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác
- HS ghi nhận các đặc tính.
+ Biến đổi các hạt nhân.
+ Biến đổi các nguyên tố.
+ Không bảo toàn khối lượng nghỉ
- HS đọc Sgk và ghi nhận các đặc tính.
*Học sinh nắm được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
a. Bảo toàn điện tích.
b. Boả toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
c. Bảo toàn năng lượng toàn phần.
d. Bảo toàn động lượng.
- Bảo toàn điện tích:
Z1 + Z2 = Z3 + Z4 (Các Z có thể âm)
- Bảo toàn số khối A:
A1 + A2 = A3 + A4 (Các A luôn không âm)
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
*Học sinh làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
*Câu trả lời đúng: Phải cung cấp cho hệ một năng lượng đủ lớn.
- Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng.
Q = (mtrước - msau)c2
+ Nếu Q > 0® phản ứng toả năng lượng:
- Nếu Q < 0 ® phản ứng thu năng lượng
Hoạt động 5: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản trong bài học
*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập sách giáo khoa và sách bài tập, chuẩn bị tiết học sau;
*Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm của bài học;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập;
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tiết 92 BAØI TAÄP
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Giuùp hoïc sinh oân laïi kieán thöùc ñaõ hoïc về phản ứng hạt nhân, các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, khắc sâu kiến thức để vận dụng giaûi baøi tập liên quan
2. Kĩ năng: Giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn tính: hieän töôïng quan ñieän, maãu nguyeân töû Bo
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp; Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc.
2. Học sinh: Giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp thaày coâ ñaõ ra veà nhaø; Chuaån bò saün caùc vaán ñeà maø mình coøn vöôùng maéc caàn phaûi hoûi thaày coâ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giaùo vieân ñöa ra heä thoáng caâu hoûi kieám tra baøi cuõ:
1. Neâu tính chaát toång quaùt ñoái vôùi moïi haït nhaân? Vieát bieåu thöùc ñoä huït khoái cuûa haït nhaân?
2. Trình baøy naêng löôïng lieân keát cuûa haït nhaân?
3. Theá naøo laø phaûn öùng haït nhaân töï phaùt vaø phaûn öùng haït nhaân kích thích?
4. Neâu caùc ñònh luaät baûo toaøn trong phaûn öùng haït nhaân . Neâu naêng löôïng phaûn öùng haït nhaân?
*Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm;
*Giaùo vieân ñaët vaán ñeà, neâu muïc tieâu baøi hoïc;
*Hoïc sinh taùi hieän laïi kieán thöùc moät caùch coù heä thoáng ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân;
*Hoïc sinh nhaän xeùt vaø boå sung;
*Hoïc sinh tieáp thu vaø nhaän thöùc vaán ñeà caàn nghieân cöùu;
Hoạt động 2: Giaûi moät soá baøi taäp traéc nghieäm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm đáp án đúng;
*Giáo viên yêu cầu học sinh mời đại diện các nhóm lên phân tích và trình bày kết quả;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung;
*Đại diện các nhóm lên nhận phiếu học tập từ giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm đáp án đúng;
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh nhận xét, bổ sung;
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 9. Hạt nhân X phân rã phóng xạ theo phương trình sau: X +
Cho biết loại phóng xạ và hạt nhân mẹ X nào sau đây là đúng:
A. Phóng xạ a và X là B. Phóng xạ b- và X là
C. Phóng xạ a và X là D. Phóng xạ b- và X là
Câu 11. Trong phương trình phản ứng hạt nhân : . Ở đây là hạt nhân nào ?
A. B. C. D.
Câu 12 . Trong quá trình biến đổi hạt nhân , hạt nhân chuyển thành hạt nhân đã phóng ra :
A. Một hạt và hai hạt prôtôn B. Một hạt và hai hạt electrôn .
C. Một hạt và hai
File đính kèm:
- Giao an 12cb Chuong VII hay va can than -.doc