Kiến thức
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
Kĩ năng
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
127 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 6
Chương 1: CƠ HỌC
I. CKTKN TRONG CHƯƠNG TRèNH GDPT
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
1. Đo độ dài. Đo thể tớch
Kiến thức
- Nờu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tớch với GHĐ và ĐCNN của chỳng.
Kĩ năng
- Xỏc định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tớch.
- Xỏc định được độ dài trong một số tỡnh huống thụng thường.
- Đo được thể tớch một lượng chất lỏng. Xỏc định được thể tớch vật rắn khụng thấm nước bằng bỡnh chia độ, bỡnh tràn.
Chỉ dựng cỏc đơn vị hợp phỏp do Nhà nước quy định.
HS phải thực hành đo độ dài, thể tớch theo đỳng quy trỡnh chung của phộp đo, bao gồm: ước lượng cỡ giỏ trị cần đo; lựa chọn dụng cụ đo thớch hợp; đo và đọc giỏ trị đo đỳng quy định; tớnh giỏ trị trung bỡnh.
2. Khối lượng và lực
a) Khối lượng
b) Khỏi niệm lực
c) Lực đàn hồi
d) Trọng lực
e) Trọng lượng riờng. Khối lượng riờng
Kiến thức
- Nờu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nờn vật.
- Nờu được vớ dụ về tỏc dụng đẩy, kộo của lực.
- Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nờu được vớ dụ về một số lực.
- Nờu được vớ dụ về vật đứng yờn dưới tỏc dụng của hai lực cõn bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đú.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tỏc dụng lờn vật làm nú biến dạng.
- So sỏnh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tỏc dụng làm biến dạng nhiều hay ớt.
- Nờu được đơn vị đo lực.
- Nờu được trọng lực là lực hỳt của Trỏi Đất tỏc dụng lờn vật và độ lớn của nú được gọi là trọng lượng.
- Viết được cụng thức tớnh trọng lượng P = 10m, nờu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
- Phỏt biểu được định nghĩa khối lượng riờng (D), trọng lượng riờng (d) và viết được cụng thức tớnh cỏc đại lượng này. Nờu được đơn vị đo khối lượng riờng và đo trọng lượng riờng.
- Nờu được cỏch xỏc định khối lượng riờng của một chất.
Kĩ năng
- Đo được khối lượng bằng cõn.
- Vận dụng được cụng thức P = 10m.
- Đo được lực bằng lực kế.
- Tra được bảng khối lượng riờng của cỏc chất.
- Vận dụng được cỏc cụng thức D = và d = để giải cỏc bài tập đơn giản.
Ở Trung học cơ sở, coi trọng lực gần đỳng bằng lực hỳt của Trỏi Đất và chấp nhận một vật ở Trỏi Đất cú khối lượng là 1kg thỡ cú trọng lượng xấp xỉ 10N. Vỡ vậy P = 10m trong đú m tớnh bằng kg, P tớnh bằng N.
Bài tập đơn giản là những bài tập mà khi giải chỳng, chỉ đũi hỏi sử dụng một cụng thức hoặc tiến hành một hay hai lập luận (suy luận).
3. Mỏy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiờng, đũn bẩy, rũng rọc.
Kiến thức
- Nờu được cỏc mỏy cơ đơn giản cú trong cỏc vật dụng và thiết bị thụng thường.
- Nờu được tỏc dụng của mỏy cơ đơn giản là giảm lực kộo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nờu được tỏc dụng này trong cỏc vớ dụ thực tế.
Kĩ năng
- Sử dụng được mỏy cơ đơn giản phự hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rừ được lợi ớch của nú.
II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. ĐO ĐỘ DÀI
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
1
Kiến thức: Nờu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chỳng.
[Nhận biết]
ã Một số dụng cụ đo độ dài là thước dõy, thước cuộn, thước một, thước kẻ.
ã Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trờn thước.
ã Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liờn tiếp trờn thước.
Đơn vị đo độ dài HS đó được học ở Tiểu học.
Một số nước trờn thế giới cũn dựng đơn vị đo độ dài là inch: 1 inch = 2,54 cm
2
Kĩ năng:
- Xỏc định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
- Xỏc định được độ dài trong một số tỡnh huống thụng thường.
[Vận dụng]
ã Xỏc định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài bất kỡ cú trong phũng thớ nghiệm, tranh ảnh hoặc là GV đưa ra.
ã Biết sử dụng thước để đo được độ dài trong một số tỡnh huống thụng thường (vớ dụ: độ dài bàn học, kớch thước của quyển SGK,...) theo cỏch đo độ dài là:
- Ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước đo thớch hợp;
- Đặt thước và mắt nhỡn đỳng cỏch;
- Đọc, ghi kết quả đo đỳng quy định.
Chọn thước đo thớch hợp nghĩa là chọn thước cú GHĐ và ĐCNN phự hợp với chiều dài cần đo để đo được kết quả nhanh và sai số nhỏ nhất.
2. ĐO THỂ TÍCH
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
1
Kiến thức: Nờu được một số dụng cụ đo thể tớch với GHĐ và ĐCNN của chỳng.
[Nhận biết]
ã Một số dụng cụ đo thể tớch chất lỏng là bỡnh chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiờm cú ghi sẵn dung tớch.
ã Giới hạn đo của bỡnh chia độ là thể tớch lớn nhất ghi trờn bỡnh.
ã Độ chia nhỏ nhất của bỡnh chia độ là phần thể tớch của bỡnh giữa hai vạch chia liờn tiếp trờn bỡnh.
Đơn vị đo thể tớch thường dựng là một khối (m3) và lớt (l); 1 l = 1 dm3; 1 ml = 1 cm3 = 1 cc.
1 m3 = 1000 dm3
Đối với cỏc ca đong hoặc chai lọ cú ghi sẵn dung tớch, chỉ cú một độ chia nờn ĐCNN của chỳng cũng chớnh bằng GHĐ của chỳng: Chai bia 0,5 lớt; cỏc loại ca 0,5 lớt; 1 lớt; 1,5 lớt...
2
Kĩ năng:
- Xỏc định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tớch.
- Đo được thể tớch của một lượng chất lỏng bằng bỡnh chia độ.
[Vận dụng]
ã Xỏc định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tớch bất kỡ cú trong phũng thớ nghiệm hay trờn tranh ảnh.
ã Thực hành đo được thể tớch của một lượng chất lỏng bất kỡ (nước) cú thể đo được trờn lớp theo cỏch đo thể tớch là:
- Ước lượng thể tớch chất lỏng cần đo;
- Lựa chọn dụng cụ đo cú GHĐ và ĐCNN thớch hợp;
- Đặt dụng cụ đo thẳng đứng;
- Đổ chất lỏng vào dụng cụ đo;
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng;
3. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHễNG THẤM NƯỚC
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
Kĩ năng: Xỏc định được thể tớch của vật rắn khụng thấm nước bằng bỡnh chia độ, bỡnh tràn.
[Vận dụng]
ã Sử dụng được bỡnh chia độ để xỏc định được thể tớch của một số vật rắn bất kỡ đủ lớn, khụng thấm nước và bỏ lọt bỡnh chia độ, cụ thể theo cỏch sau:
- Đổ chất lỏng vào bình chia độ và đọc giá trị thể tích của chất lỏng trong bình.
- Thả chỡm vật rắn vào chất lỏng đựng trong bỡnh chia độ và đọc giỏ trị thể tớch chung của chất lỏng và của vật rắn.
- Xỏc định thể tớch của phần chất lỏng dõng lờn đú là thể tớch của vật.
ã Sử dụng được bỡnh chia độ và bỡnh tràn để xỏc định được thể tớch của một số vật rắn khụng thấm nước và khụng bỏ lọt bỡnh chia độ, cụ thể theo cỏch sau:
- Đổ chất lỏng vào đầy bỡnh tràn và đặt bỡnh chia độ dưới bỡnh tràn;
- Thả chỡm vật rắn vào chất lỏng đựng trong bỡnh tràn;
- Đo thể tớch của phần chất lỏng tràn ra chớnh bằng thể tớch của vật.
Cú thể xỏc định thể tớch của một vật cú dạng hỡnh hộp bằng cụng thức toỏn học (Thể tớch = chiều dài x chiều rộng x chiều cao).
4. KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
1
Kiến thức: Nờu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nờn vật.
[Nhận biết]
ã Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
ã Đơn vị đo khối lượng thường dựng là ki lụ gam (kg). Cỏc đơn vị khỏc thường được dựng là gam (g), tấn (t).
Đơn vị đo khối lượng HS đó được học ở Tiểu học.
Hướng dẫn HS tỡm hiểu ý nghĩa của khỏi niệm khối lượng, vớ dụ: Trờn vỏ hộp sữa ễng Thọ cú ghi 397 g, đú chớnh là lượng sữa chứa trong hộp.
Khối lượng của một vật khụng thay đổi tại cỏc vị trớ khỏc nhau trờn Trỏi Đất.
2
Kĩ năng: Đo được khối lượng bằng cõn.
[Vận dụng]
Sử dụng thành thạo một số loại cõn thường dựng trong đời sống hàng ngày để đo được khối lượng của một vật, theo cỏch đo khối lượng là:
- Ước lượng khối lượng cần đo để chọn cõn thớch hợp;
- Điều chỉnh kim chỉ của cõn về số 0;
- Đặt vật cần cõn lờn đĩa cõn, bàn cõn;
- Điều chỉnh quả cõn để cỏn cõn thăng bằng (đối với cõn đũn, cõn bàn, cõn rụbecvan);
- Đọc, ghi kết quả đo theo đỳng quy định.
Khi cho HS tỡm hiểu dụng cụ cõn, GV cần yờu cầu HS tỡm hiểu những vấn đề sau:
- Cỏch điều chỉnh kim chỉ của cõn về số 0.
- ĐCNN của cõn.
- GHĐ của cõn.
5. LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
1
Kiến thức: Nờu được vớ dụ về tỏc dụng đẩy, kộo của lực.
[Thụng hiểu]
Lấy được vớ dụ về tỏc dụng của lực và tỡm ra tỏc dụng đẩy hay kộo của lực, vớ dụ như:
- Giú thổi vào cỏnh buồm làm buồm căng phồng. Khi đú, giú đó tỏc dụng lực đẩy lờn cỏnh buồm.
- Đầu tàu kộo cỏc toa tàu chuyển động. Khi đú, đầu tàu đó tỏc dụng lực kộo lờn cỏc toa tàu.
Khi nờu vớ dụ về tỏc dụng của lực cần chỉ ra được tỏc dụng đẩy, kộo của lực.
2
Kiến thức: Nờu được vớ dụ về vật đứng yờn dưới tỏc dụng của hai lực cõn bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đú.
[Thụng hiểu]
ã Hai lực cõn bằng là hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương nhưng ngược chiều.
ã Lấy được vớ dụ về vật đứng yờn dưới tỏc dụng của hai lực cõn bằng, vớ dụ như: Quyển sỏch nằm yờn trờn mặt bàn nằm ngang, nú chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng là lực hỳt của trỏi đất tỏc dụng lờn quyển sỏch cú phương thẳng đứng, chiều từ trờn xuống dưới và lực đẩy của mặt bàn tỏc dụng lờn quyển sỏch cú phương thẳng đứng, chiều từ dưới lờn trờn. Hai lực này cú độ lớn bằng nhau.
Lưu ý: thớ dụ hỡnh 6.4 –SGK về trũ chơi kộo co chỉ là minh họa để HS dễ hỡnh dung về hai lực cõn bằng.
Chưa yờu cầu học sinh biểu diễn được chớnh xỏc hai lực cõn bằng tỏc dụng vào vật.
6. TèM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
Kiến thức: Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
[Thụng hiểu]
ã Lực tỏc dụng lờn một vật cú thể làm biến đổi chuyển động của vật đú hoặc làm vật biến dạng, hoặc đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm biến dạng vật.
ã Vớ dụ về tỏc dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng), chẳng hạn như:
- Ta dựng tay ộp hoặc kộo lũ xo, tức là tay ta tỏc dụng lực vào lũ xo, thỡ lũ xo bị biến dạng (hỡnh dạng của lũ bị thay đổi so với trước khi bị lực tỏc dụng).
- Khi ta đang đi xe đạp, nếu ta búp phanh, tức là tỏc dụng lực cản vào xe đạp, thỡ xe đạp sẽ chuyển động chậm dần, rồi dừng lại.
- Khi ta đang đi xe mỏy, nếu ta từ từ tăng ga, tức là ta đó tỏc dụng lực kộo vào xe mỏy, thỡ xe mỏy sẽ chuyển động nhanh dần.
- Viờn bi thộp đang chuyển động thẳng trờn mặt phẳng nằm ngang, khi chuyển động ngang qua một thanh nam chõm viờn bi bị đổi hướng chuyển động, tức là nam chõm đó tỏc dụng lực lờn viờn bi thộp làm đổi hướng chuyển động của viờn bi thộp.
Khi đưa ra vớ dụ về tỏc dụng của lực cần chỉ ra được tỏc dụng mà lực đú gõy ra.
7. TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
Kiến thức:
- Nờu được trọng lực là lực hỳt của Trỏi Đất tỏc dụng lờn vật và độ lớn của nú được gọi là trọng lượng.
- Nờu được đơn vị đo lực.
[Nhận biết]
ã Trọng lực là lực hỳt của Trỏi Đất tỏc dụng lờn vật. Trọng lực cú phương thẳng đứng và cú chiều hướng về phớa Trỏi Đất.
ã Cường độ (độ lớn) của trọng lực tỏc dụng lờn một vật gọi là trọng lượng của vật đú.
ã Đơn vị đo lực là niutơn, kớ hiệu N.
Trọng lượng của vật tại cỏc vị trớ khỏc nhau trờn Trỏi Đất cũng khỏc nhau. (P = mg, P là trọng lượng của vật, m là khối lượng của vật (khụng thay đổi), g là gia tốc rơi tự do (thay đổi theo vị trớ khỏc nhau trờn Trỏi Đất)
8. LỰC ĐÀN HỒI
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
1
Kiến thức: Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tỏc dụng lờn vật làm nú biến dạng.
[Nhận biết]
ã Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tỏc dụng lờn vật làm nú biến dạng.
ã Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lũ xo và tỏc dụng vào cỏc vật tiếp xỳc (hay gắn) với lũ xo, làm nú biến dạng.
Lũ xo là một vật đàn hồi.
Vớ dụ: Khi treo quả nặng vào đầu lũ xo, dưới tỏc dụng của trọng lực, quả nặng rơi xuống. Tuy nhiờn, quả nặng chỉ rơi xuống một ớt rồi đứng yờn. Đú là vỡ khi rơi, quả nặng kộo lũ xo gión ra, khi lũ xo gión, nú sinh ra một lực kộo quả nặng lờn. Khi lực kộo lờn của lũ xo bằng trọng lực kộo xuống của quả nặng, thỡ quả nặng đứng yờn. Lực do lũ xo bị biến dạng sinh ra gọi là lực đàn hồi.
2
Kiến thức: So sỏnh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tỏc dụng làm biến dạng nhiều hay ớt.
[Thụng hiểu]
ã Đối với một vật đàn hồi, nếu lực tỏc dụng làm vật biến dạng càng nhiều thỡ độ mạnh của lực càng lớn và ngược lại.
ã So sỏnh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tỏc dụng làm biến dạng nhiều hay ớt, chẳng hạn như: Với cựng một lũ xo và cỏc quả gia trọng giống nhau, khi treo vào lũ xo một quả gia trọng, ta thấy lũ xo gión thờm một đoạn l1, nếu treo vào lũ xo 2 quả gia trọng thỡ ta thấy lũ xo gión thờm một đoạn l2 = 2l1. Điều đú chứng tỏ, độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn, thỡ lực gõy ra biến dạng càng lớn và ngược lại.
3
Kiến thức: Nờu được vớ dụ về một số lực.
[Thụng hiểu]
Lấy được vớ dụ về một vật chịu tỏc dụng của lực và chỉ ra đú là lực nào trong những lực đó học (trọng lực, lực đàn hồi). Vớ dụ như:
- Khi một vật rơi xuống đất thỡ lực tỏc dụng lờn vật là trọng lực.
- Dựng tay nộn một lũ xo ta cú cảm giỏc đau tức tay, lực tỏc dụng lờn tay ta là lực đàn hồi của lũ xo.
9. LỰC KẾ - PHẫP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
1
Kiến thức: Viết được cụng thức tớnh trọng lượng P = 10m, nờu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
[Thụng hiểu]
Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của một vật là P = 10m, trong đú, m là khối lượng của vật, cú đơn vị đo là kg; P là trọng lượng của vật, cú đơn vị đo là N.
Cụng thức tớnh trọng lượng của vật là P = mg, g là gia tốc rơi tự do. Đối với cấp THCS để giải bài tập được đơn giản hơn ta lấy m/s2. Tuy nhiờn, GV cũng cần cho HS làm quen với cỏc giỏ trị khỏc của gia tốc rơi tự do.
2
Kĩ năng: Vận dụng được cụng thức P = 10m.
[Vận dụng]
Sử dụng thành thạo cụng thức P = 10m để tớnh trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng.
GV cần lưu ý cho HS khi sử dụng cụng thức p = 10m thỡ đơn vị của P là N và đơn vị của m là kg.
3
Kĩ năng: Đo được lực bằng lực kế.
[Vận dụng]
Sử dụng được lực kế để đo độ lớn một số lực thụng thường, vớ dụ như trọng lượng của quả gia trọng, quyển sỏch, lực của tay tỏc dụng lờn lũ xo của lực kế,...) theo đỳng cỏch đo lực:
- Điều chỉnh số 0, sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị của lực kế nằm đỳng vạch 0;
- Cho lực cần đo tỏc dụng vào lũ xo của lực kế;
- Cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lũ xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo;
- Đọc, ghi kết quả đo đỳng quy định.
GV cần hướng dẫn HS cỏch cầm lực kế, cỏch điều chỉnh lực kế trước khi đo, cỏch đọc, ghi kết quả đo.
Mỗi lực kế chỉ cú một giới hạn đo nhất định. Đú là giỏ trị lớn nhất ghi trờn mỗi lực kế. Nếu vượt quỏ giới hạn đo sẽ làm hỏng lực kế.
10. KHỐI LƯỢNG RIấNG. TRỌNG LƯỢNG RIấNG
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
1
Kiến thức:
- Phỏt biểu được định nghĩa khối lượng riờng (D) và viết được cụng thức tớnh khối lượng riờng. Nờu được đơn vị đo khối lượng riờng.
- Nờu được cỏch xỏc định khối lượng riờng của một chất.
[Thụng hiểu]
ã Khối lượng riờng của một chất được đo bằng khối lượng của một một khối chất ấy.
ã Cụng thức tớnh khối lượng riờng: , trong đú, D là khối lượng riờng của chất cấu tạo nờn vật, m là khối lượng của vật, V là thể tớch của vật.
ã Đơn vị của khối lượng riờng là kilụgam trờn một khối, kớ hiệu là kg/m3.
ã Để xỏc định khối lượng riờng của một chất, ta đo khối lượng và đo thể tớch của một vật làm bằng chất đú, rồi thay giỏ trị đo được vào cụng thức để tớnh toỏn.
Ngoài đơn vị kg/m3, người ta thường dựng đơn vị g/cm3;
Trong chương trỡnh Vật lớ 6 phương phỏp xỏc định khối lượng riờng và trọng lượng riờng của một chất rắn chỉ dừng lại đối với cỏc vật rắn khụng thấm nước.
2
Kĩ năng: Tra được bảng khối lượng riờng của cỏc chất.
[Vận dụng]
Tra được bảng khối lượng riờng của một chất bất kỡ trong bảng khối lượng riờng và nờu được ý nghĩa khối lượng riờng của chất đú.
Vớ dụ: Khối lượng riờng của sắt là 7800kg/m3, nghĩa là 1 một khối sắt cú khối lượng là 7800kg.
3
Kiến thức: Phỏt biểu được định nghĩa trọng lượng riờng (d) và viết được cụng thức tớnh trọng lượng riờng. Nờu được đơn vị đo trọng lượng riờng.
[Thụng hiểu]
ã Trọng lượng riờng của một chất được đo bằng trọng lượng của một một khối chất ấy.
ã Cụng thức tớnh trọng lượng riờng: , trong đú, d là trọng lượng riờng của chất cấu tạo nờn vật, P là trọng lượng của vật, V là thể tớch của vật.
ã Đơn vị trọng lượng riờng là niutơn trờn một khối, kớ hiệu là N/m3.
Ngoài ra, ta cú thể tớnh trọng lượng riờng của một chất theo khối lượng riờng của một chất bằng cụng thức gần đỳng
d 10D.
4
Kĩ năng: Vận dụng được cụng thức tớnh khối lượng riờng và trọng lượng riờng để giải một số bài tập đơn giản.
[Vận dụng]
Sử dụng thành thạo hai cụng thức và để giải một số bài tập đơn giản cú liờn quan.
Vớ dụ:
1. Tớnh khối lượng của 2 lớt nước và 3 lớt dầu hỏa, biết khối lượng riờng của nước và dầu hỏa lần lượt là 1000 kg/m3 và 800 kg/m3.
2. Tớnh trọng lượng của thanh sắt cú thể tớch 100 cm3? Biết trọng lượng riờng của sắt là 78000 N/m3.
Bài tập đơn giản là những bài tập mà khi giải chỳng, chỉ đũi hỏi sử dụng một cụng thức hoặc tiến hành một hay hai lập luận (suy luận).
11. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
1
Kiến thức: Nờu được cỏc mỏy cơ đơn giản cú trong vật dụng và thiết bị thụng thường.
[Nhận biết]
Cỏc mỏy cơ đơn giản thường dựng là mặt phẳng nghiờng, đũn bẩy, rũng rọc.
- Mặt phẳng nghiờng là một mặt phẳng đặt nghiờng so với mặt nằm ngang, vớ dụ như tấm vỏn, đường dốc, cầu thang, cầu trượt,...
- Đũn bẩy là một thanh thẳng và cứng vớ dụ như xà beng, thanh sắt, thanh gỗ, bập bờnh,… Đũn bẩy được ứng dụng trong cỏc vật dụng và thiết bị, chẳng hạn như bỳa nhổ đinh, kộo cắt giấy,...
- Rũng rọc là một bỏnh xe quay quanh một trục, vành bỏnh xe cú rónh để luồn dõy kộo. Rũng rọc cú trong cỏc thiết bị, vớ dụ như mỏy tời ở cụng trường xõy dựng, rũng rọc kộo gầu nước giếng, hệ thống rũng rọc trong cỏc loại cần cẩu, thang mỏy,...
GV dựng thực tế, tranh ảnh, mẫu vật để giỳp cho HS nhận biết được cỏc mỏy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiờng, đũn bẩy, rũng rọc.
2
Kiến thức: Nờu được tỏc dụng của mỏy cơ đơn giản là giảm lực kộo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
[Nhận biết]
ã Mỏy cơ đơn giản là những thiết bị dựng để biến đổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn).
ã Mỏy cơ đơn giản giỳp con người dịch chuyển hoặc nõng cỏc vật nặng dễ dàng hơn.
12. MẶT PHẲNG NGHIấNG
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
1
Kiến thức: Nờu được tỏc dụng của mặt phẳng nghiờng là giảm lực kộo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nờu được tỏc dụng này trong cỏc vớ dụ thực tế.
[Thụng hiểu]
ã Để đưa một vật nặng lờn cao hay xuống thấp, thụng thường ta cần tỏc dụng vào vật một lực theo phương thẳng đứng và phải tỏc dụng vào vật lực kộo hoặc đẩy cú độ lớn bằng trọng lượng của vật. Nhưng khi sử dụng mặt phẳng nghiờng, thỡ lực cần tỏc dụng vào vật sẽ cú hướng khỏc và cú độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Như vậy, mặt phẳng nghiờng cú tỏc dụng là giảm lực kộo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Mặt phẳng nghiờng càng ớt so với mặt nằm ngang thỡ lực cần thiết để kộo hoặc đẩy vật càng nhỏ.
ã Lấy được vớ dụ trong thực tế cú sử dụng mặt phẳng nghiờng, Vớ dụ như: Khi nền nhà cao hơn sõn nhà, để đưa xe mỏy trực tiếp vào trong nhà, ta phải khiờng xe. Nhưng khi sử dụng mặt phẳng nghiờng ta cú thể đưa xe vào trong nhà một cỏch dễ dàng, bởi vỡ lỳc này ta đó tỏc dụng vào xe một lực theo hướng khỏc (khụng phải là phương thẳng đứng) và cú độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của xe.
2
Kĩ năng: Sử dụng được mặt phẳng nghiờng phự hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rừ lợi ớch của nú.
[Vận dụng]
Dựa vào tỏc dụng của mặt phẳng nghiờng để sử dụng được mặt phẳng nghiờng vào cụng việc cần thiết hoặc lấy được vớ dụ về ứng dụng của của việc sử dụng mặt phẳng nghiờng trong thực tế đó gặp.
Vớ dụ: Trong thực tế, một thựng dầu nặng từ khoảng 100 kg đến 200 kg. Với khối lượng như vậy, thỡ một mỡnh người cụng nhõn khụng thể nhấc chỳng lờn được sàn xe ụtụ. Nhưng sử dụng mặt phẳng nghiờng, người cụng nhõn dễ dàng lăn chỳng lờn sàn xe.
GV cần lưu ý cho HS trỏnh làm việc quỏ sức khi sử dụng mặt phẳng nghiờng.
13. ĐềN BẨY
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
1
Kiến thức: Nờu được tỏc dụng của đũn bẩy. Nờu được tỏc dụng này trong cỏc vớ dụ thực tế.
O
B
A
F2
F1
Hỡnh 6.1
[Thụng hiểu]
ã Mỗi đũn bẩy đều cú:
- Điểm tựa O (trục quay);
- Điểm tỏc dụng lực F1 là A;
- Điểm tỏc dụng của lực F2 là B;
ã Tỏc dụng của đũn bẩy là giảm và thay đổi hướng của lực tỏc dụng vào vật. Khi dựng đũn bẩy để nõng vật, muốn lực nõng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thỡ ta phải đặt đũn bẩy sao cho khoảng cỏch OA phải lớn hơn OB.
ã Lấy được vớ dụ thực tế cú sử dụng đũn bẩy, vớ dụ như: trờn Hỡnh 6.1 để nõng một hũn đỏ lờn cao ta tỏc dụng vào đầu A của đũn bẩy một lực F1 hướng từ trờn xuống dưới thỡ đũn bẩy sẽ tỏc dụng lờn hũn đỏ một lực F2 bằng trọng lượng của hũn đỏ tại điểm B và hướng từ dưới lờn trờn. Ta cú F1 nhỏ hơn F2.
2
Kĩ năng: Sử dụng được đũn bẩy phự hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rừ lợi ớch của nú.
[Vận dụng]
Sử dụng hợp lớ cỏc dụng cụ thụng thường cú ứng dụng của đũn bẩy để làm việc khi cần chỳng.
- Một số ứng dụng của đũn bẩy được lợi về lực như bỳa nhổ đinh, kỡm, kộo cắt kim loại, xe cỳt kớt, cần cẩu mỳc nước giếng,...
- Một số ứng dụng của đũn bẩy được lợi về đường đi như kộo cắt giấy,...
Vớ dụ: Chiếc kộo dựng để cắt kim loại thường cú phần tay cầm dài hơn lưỡi kộo để được lợi về lực. Vỡ vậy, người ta dựng một lực vừa đủ thỡ cú thể cắt đứt được miếng kim loại mỏng.
GV cần lưu ý cho HS trỏnh làm việc quỏ sức khi sử dụng đũn bẩy.
14. RềNG RỌC
Stt
CKTKN trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN
Ghi chỳ
1
Kiến thức: Nờu được tỏc dụng của rũng rọc cố định và rũng rọc động. Nờu được tỏc dụng này trong cỏc vớ dụ thực tế.
[Thụng hiểu]
ã Tỏc dụng của rũng rọc:
- Rũng rọc cố định là rũng rọc chỉ quay quanh một trục cố định. Dựng rũng rọc cố định để đưa một vật lờn cao chỉ cú tỏc dụng thay đổi hướng của lực.
- Rũng rọc động là rũng rọc mà khi ta kộo dõy thỡ khụng những rũng rọc quay mà cũn chuyển động cựng với vật. Dựng rũng rọc động để đưa một vật lờn cao, ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt về hai lần đường đi.
ã Lấy được vớ dụ thực tế cú sử dụng rũng rọc, vớ dụ như: trong xõy dựng cỏc cụng trỡnh nhỏ, thay vỡ đứng ở trờn cao để kộo vật lờn thỡ người cụng nhõn thường đứng dưới đất và dựng rũng rọc cố định hay rũng rọc động để đưa cỏc vật liệu lờn cao.
- Nếu dựng rũng rọc cố định để kộo vật lờn thỡ rũng rọc cố định cú tỏc dụng thay đổi hướng của lực tỏc dụng vào vật.
- Nếu dựng rũng rọc động thỡ rũng rọc động cú tỏc dụng thay đổi hướng của lực tỏc dụng vào vật và lực kộo vật cú độ lớn nhỏ hơn hai lần trọng lượng của vật.
2
Kĩ năng: Sử dụng rũng rọc phự hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rừ lợi ớch của nú.
[Vận dụng]
Sử dụng được rũng rọc cố định hay rũng rọc động để làm những cụng việc hàng ngày khi cần chỳng và phõn tớch được tỏc dụng của rũng rọc trong cỏc trường hợp đú để chỉ rừ lợi ớch của nú hoặc chỉ ra được vớ dụ về ứng dụng việc sử dụng rũng rọc trong thực tế đó gặp.
Vớ dụ:
1. Dựng rũng rọc cố định kộo gầu nước từ dưới giếng lờn, ta khụng cần phải tỏc dụng lực theo phương thẳng đứng chiều từ dưới lờn trờn mà là chiều từ trờn xuống dưới.
2. Ở đầu trờn của cột cờ (ở sõn trường) cú gắn một rũng rọc cố định để khi kộo hoặc hạ cờ, ta khụng phải leo lờn cột.
3. Ở đầu múc cỏc cần cẩu hay xe ụtụ cần cẩu đều được lắp một hệ thống cỏc rũng rọc động và rũng rọc cố định, nhờ đú mà người ta cú thể di chuyển một cỏch dễ dàng cỏc vật rất nặng lờn cao với một lực nhỏ hơn trọng lượng của chỳng.
GV cần lưu ý cho HS trỏnh làm việc quỏ sức khi cụng việc cần sử dụng rũng rọc.
Chương 2: NHIỆT HỌC
I. CKTKN TRONG CHƯƠNG TRèNH GDPT
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
1. Sự nở vỡ nhiệt
Kiến thức
- Mụ tả được hiện tượng nở vỡ nhiệt của cỏc chất rắn, lỏng, khớ.
- Nhận biết được cỏc chất khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau.
- Nờu được vớ dụ về cỏc vật khi nở vỡ nhiệt, nếu bị ngăn cản thỡ gõy ra lực lớn.
Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức về sự nở vỡ nhiệt để giải thớch được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
2. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ
Kiến thức
- Mụ tả được nguyờn tắc cấu tạo và cỏch chia độ của nhiệt kế dựng chất lỏng.
- Nờu được ứng dụng của nhiệt kế dựng trong phũng thớ nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.
Kĩ năng
- Xỏc định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sỏt trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hỡnh vẽ.
- Biết sử dụng cỏc nhiệt kế thụng thường để đo nhiệt độ theo đỳng quy trỡnh.
- Lập được bảng theo dừi sự thay đổi nhiệt độ của một
File đính kèm:
- tin hoc 6.doc