BÀI 22. NHIỆT KẾ- NHIỆT GIAI.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Kiến thức:
Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
Nhận biết được cấu tạo và công dụng của 1 số loại nhiệt kế khác nhau.
2. Kĩ năng:
Biết được nhiệt giai Xen-xi-út và Fa-ren-hai
3Thái độ:
Có thái độ tích cực xây dựng bài, hăng hái làm việc nhóm.
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6946 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 bài 22: Nhiệt kế, nhiệt giai - Trường THCS & THPT Chi Lăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CĐSP ĐÀ LẠT
Đoàn TTSP năm 3:
Trường THCS & THPT Chi Lăng.
Tên giáo sinh: K’ Mãi
Lớp: SP LÝ-KTCN-K35
Khoa : Tự nhiên.
GVHD: CÔ MAI THỊ NGA.
Tuần: 26 Ngày soạn: 28/02/2013
Tiết: 25 Ngày dạy: 05/03/2013
Lớp: 6/6
Tên bài học: NHIỆT KẾ- NHIỆT GIAI.
BÀI 22. NHIỆT KẾ- NHIỆT GIAI.
MỤC TIÊU BÀI DẠY.
Kiến thức:
Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
Nhận biết được cấu tạo và công dụng của 1 số loại nhiệt kế khác nhau.
Kĩ năng:
Biết được nhiệt giai Xen-xi-út và Fa-ren-hai
3Thái độ:
Có thái độ tích cực xây dựng bài, hăng hái làm việc nhóm.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Mẫu vật nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế.
3 bình đựng nước,nước nóng, nước đá.
Phiếu học tập, tranh ảnh về nhiệt kế.
Học sinh:
Đồ dùng học tập.
Đọc trước bài mới.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thuyết trình.
Đàm thoại
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
Lớp trưởng báo cáo sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:(3’).
Tại sao chỗ nối tiếp giữa 2 đầu đường ray xe lửa lại có khoảng cách như hình 21.2?
Tại sao bàn là điện lại tự đóng ngắt khi đã đủ nóng?
3. Bài mới:
Tình huống học tập:
Đặt vấn đề: (3’)
Các em cho thầy biết nhiệt độ cơ thể chúng ta là bao nhiêu độ?
HS: 27 độ C.
Nước sôi ở bao nhiêu độ?
HS:100 độ C.
Vậy làm thế nào để đo được nhiệt độ cơ thể người và nhiệt độ của nước sôi?
HS: sử dụng nhiệt kế.
Vậy nhiệt kế là gì thì chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. nhiệt kế(25’)
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện thí nghiệm (H 22.1 và H 22.2).
Yê cầu HS đọc thông tin SGK
? mô tả thí nghiệm các dụng cụ có trong thí nghiệm
b.Sau 1 phuùt, ruùt caû hai ngoùn tay ra, roài cuøng nhuùng vaøo bình b. Caùc ngoùn tay caûm giaùc theá naøo? Töø thí nghieäm naøy ruùt ra keát luaän gì?
Nhắc lại các bước làm thí nghiệm rồi yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm như câu C1. Rút ra kết luận gì
Yêu cầu học sinh dùng giác quan cho biết chính xác nhiệt độ của 1 ly nước nóng và 1 ly nước đá mà giáo viên đã chuẩn bị?
Hãy cho biết nhiệt độ của nước qua cảm giác tay?
Nhấn mạnh: Không thể dùng giác quan để đo chính xác nhiệt độ của các vật.
Nếu không thể dùng giác quan để xác định nhiệt độ thì chúng ta sử dụng dùng cụ nào
Cho học sinh quan sát hình ảnh hình 22.3 và 22.4 SGK yêu cầu →
C2: Cho biết thí nghiệm vẽ ở Hình 22.3 và 22.4 dùng để làm gì?
GV Thông Báo vẽ các vạch chia độ trên nhiệt kế
Nhúng nhiệt kế vào nước đã đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đó là vị trí 00C; Nhúng nhiệt kế vào nước đang sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đó là vị trí 1000C. Chia khoảng từ 00C đến 1000C thành 100 phần bằng nhau. Khi đó mỗi phần ứng với 10C.
Cho HS quan sát thí nghiệm
+ Đo nhiệt độ hơi nước đang sôi.
+ Đo nhiệt độ nước đá đang tan.
vậy nhiệt kế dùng đề làm gì?
Chiếu hình ảnh về nhiệt kế có trong hình 22.5 SGK GV giới thiệu các loại nhiệt kế theo thứ tự có trong hình
nhiệt kế thủy ngân
nhiệt kế y tế
nhiệt kế rượu
? có những loại nhiệt kế nào
GV Thông Báo
Ngoài các nhiệt kế được kể trên còn có một số loại nhiệt kế khác: Nhiệt kế điện trở, nhiệt kế thay đổi màu, hỏa kế……….
Cấu tạo của nhiệt kế gồm có thang chia nhiệt độ, ống và bầu đựng chất lỏng
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở của một số chất
Thủy ngân là loại kim loại dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ sôi cao,nhiệt độ đông đặc thấp,không dính ướt vào thủy tinh như nhiều chất lỏng khác.Tuy nhiên,thủy ngân là chất rất độc cho sức khỏe con người và môi trường ,do đó viêc sử dụng nhiệt kế thủy ngân phải rất thận trọng không được để bị vỡ.Bây giờ trong bộ thí nghiêm người ta đã thay thế nhiệt kế thủy ngân bằng nhiệt kế được chế tạo từ một loại dầu nhờn có pha màu.
GV giới thiệu công dụng của các loại nhiệt kế cho HS
nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt đô trong phòng thí nghiệm
nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ
khí quyển
riêng nhiệt kế y tế ? nhiệt kế y tế dùng để làm gì
HS thảo luân nhóm
phát nhiệt kế yêu cầu học sinh xác định GHĐ và ĐCNN
yêu cầu HS nhắc lại GHĐ-ĐCNN của thước đo độ dài
Các nhóm trình bài kết quả của nhóm mình như bảng 22.1 SGK lên nghi trên bảng phụ mà GV chuẩn bị trước
Các nhóm nhận xét- GV sửa sai bài làm cho học sinh
Cho hoc sinh quan sát hình ảnh cấu tạo của nhiệt kế y tế
? Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì?
Cấu tạo như thế có tác dụng gì?
Vì sao nhiệt kế y tế chỉ có giới hạn đo từ 34oC đến 42oC ?
GV Thông báo
Mô tả:
Gồm 3 cóc nước:
Cóc a: pha thêm nước đá
Cóc c : pha thêm nước lạnh
Nhuùng ngoùn troû phaûi vaøo bình a, troû traùi vaøo bình c. Caùc ngoùn tay coù caûm giaùc theá nao
Lên làm thí nghiệm
a. ngón tay trỏ bên phải bình a lạnh
ngón tay trỏ nên trái bình c nóng
b. Ngoùn tay phaûi caûm giaùc aám leân
Ngoùn tay traùi caûm giaùc laïnh ñi
Kết luận: Tay ta khoâng cho pheùp xaùc ñònh chính xaùc nhieät ñoä.
không xác định được.
Lắng nghe
Nhiệt kế
Quan sát
C2: Xác định nhiệt độ ở 0oC và 100oC trên cơ sỏ đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
Lắng nghe
Quan sát
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
Quan sát lắng nghe
Nhiệt kế rượu
+ Nhiệt kế thủy
ngân
+ Nhiệt kế y tế…
Dùng để đo nhiệt độ cơ thể
Các nhóm lên nhận nhiệt kế
GHĐ của thước là độ dài lớn nhất nghi trên thước
ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp của thước
nhiệt kế thủy ngân: GHĐ:Từ -30 đến 130 độ C. ĐCNN:1độ C.
Nhiệt kế rượu
GHĐ:Từ -20 đến 50độ C, ĐCNN:2độ C.
Nhiệt kế y tế:
GHĐ:35 đến 42 độ C, ĐCNN:0,1 độ C.
Nhận xét
Quan sát
Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.
Vì nhiệt độ của cơ thể con người chỉ từ khoảng 35oC đến 42oC.
.
BÀI 22. NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI.
I Nhiệt kế.
1.Thí nghiệm
C1: : Tay ta khoâng cho pheùp xaùc ñònh chính xaùc nhieät ñoä
C2:
Xác định nhiệt độ ở 0oC và 100oC trên cơ sỏ đó
vẽ các vạch chia độ của
nhiệt kế.
kết luận :để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
2. phân loại
Có các loại nhiệt kế khác nhau như:
+ Nhiệt kế rượu
+ Nhiệt kế thủy
ngân
+ Nhiệt kế y tế…
Bảng phụ câu C3.
C4:
+ cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm: Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt.
Tác dụng : Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu thuỷ ngân ra khỏi cơ thể.
Hoạt động 2: nhiệt giai(10’).
Quan sát nhiệt kế rượi ta thấy có 2 thang đo là độ C và độ F, vậy sao nhiệt độ lại được đo bằng 2 đơn vị, và cách đổi độ C ra độ F thế nào ta sẽ tìm hiểu trong phần 2. Nhiệt giai.
Yêu cầu học sinh đọc phần a.
Nhiệt giai Xen-xi-út có nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu, và nước đang sôi là bao nhiêu?
Nhấn mạnh lại trong nhiệt giai Xen-xi-út thì khoảng cách giữa nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ nước đang sôi được chia làm 100 phần bằng nhau,ứng với mỗi phần là 1 độ.
Mỗi khoảng ứng với bao nhiêu độ C.
Yêu cầu học sinh đọc phần b.
Trong nhiệt giai Fa-ren-hai thì nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ? Nước đang sôi là bao nhiêu độ?
Ngoài hai thang nhiệt kế trên trong khoa học người ta còn dùng thang nhiệt độ Ken-vin,kí hiệu: K mỗi độ trong thang Ken-vin bằng 1o trong thang nhiệt độ Xen-xi_út và 00 ứng với 273K.
Quan sát.
.
Nhiệt giai xen-xi-út nhiệt độ nước đá đang tan nước đá đang tan là 0 độ C và nước sôi là 100 độ C.
Trong nhiệt giai Fa-ren-hai thì nhiệt độ của nước đá đang tan là 37 độ F.
Nước đang sôi là 212 độ F.
II Nhiệt giai.
Nhiệt giai xen-xi-út
Nhiệt giai xen-xi-út thì nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độ C và nước sôi là 100 độ C.
2 nhiệt giai Fa-ren-hai
Trong nhiệt giai Fa-ren-hai thì nhiệt độ của nước đá đang tan là 37 độ F.
Nước đang sôi là 212 độ F.
V.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. CỦNG CỐ
Ôn lại những phần chính mà học sinh vừa học.(1 bạn đọc ghi nhớ.Yêu cầu 1 số học sinh nhắc lại và ghi nhớ tại lớp)
Đọc phần có thể em chưa biết.
2.DẶN DÒ(1’).
Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị nội dung bài mới.
PHẦN NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......
.........../…………….
Điểm:
.................................
Xếp loại:
Đà Lạt, ngày ….tháng….năm 2013
CHỮ KÍ CỦA GIÁO SINH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
File đính kèm:
- nhiet ke nhiet giai(1).doc