Giáo án Vật lý 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

BÀI 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó.

- Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biền dạng vật đó.

2. Kĩ năng:

Tiến hành thí nghiệm, quan sát.

3. Thái độ:

- Say mê môn học, thích tìm tòi khám phá.

II.Chuẩn bị:

-Chuẩn bị cho mỗi nhóm hs:

-Một xe lăn.

-Một máng nghiêng

-Một lò xo.

-Một lò xo lá tròn.

-Một hòn bi.

-Một sợi dây.

-Chuẩn bị cho GV:

-Hình 7.2 phóng to.

-Bảng phụ

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3244 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó. Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biền dạng vật đó. Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm, quan sát. Thái độ: Say mê môn học, thích tìm tòi khám phá. II.Chuẩn bị: -Chuẩn bị cho mỗi nhóm hs: -Một xe lăn. -Một máng nghiêng -Một lò xo. -Một lò xo lá tròn. -Một hòn bi. -Một sợi dây. -Chuẩn bị cho GV: -Hình 7.2 phóng to. -Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai lực cân bằng? Vật như thế nào khi chịu tác dụng của lực? 3.Đặt vấn đề: Treo hình ở SGK hỏi: Làm sao biết trong 2 người, ai đang giương cung, ai chưa giương cung? GV: “Muốn biết có lực tác dụng vào vật hay không thì phải nhìn vào kết quả tác dụng của lực”. Ổn định tổ chức HS trả lời câu hỏi của GV. HS chọn hình a đang giương cung. BÀI 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. Hoạt động 2:Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng. Yc HS đọc SGK thu thập thông tin. GV chú ý thêm cho HS ở câu: Vật đang chuyển độngtheo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác là chưa hợp lí. Có thể điều chỉnh lại thay từ “bỗng” bằng từ “biến đổi” hoặc “đổi sang”. C1. Hãy tìm ví dụ minh họa những sự biến đổi chuyển động cho từng trường hợp. YC HS cho vài VD về sự biến dạng của vật khi có lực tác dụng. Yêu cầu HS lấy bút bi bấm (có lò xo) để làm thí nghiệm. Bấm cho đầu bút nhô ra lúc đó hình dạng của lò xo như thế nào? Hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài. HS đọc SGK thu thập thông tin. HS trả lời C1: Xe đang gặp chướng ngại vật, người tài xế thắng xe. Xe chuyển động chậm dần rồi dừng hẳn. Lực thắng đã làm biến đổi chuyển động của xe. -Hs cho VD: Dùng hai đầu ngón tay bóp vào hai đầu cục tẩy bằng cao su, ta thấy chiều dài của nó ngắn lại, chiều rộng phình to ra. Hai xe va chạm vào nhau. Kết quả đầu 2 xe đều bị móp méo. Dùng tay kéo dãn một sợi dây cao su. Người đang giương cung đã tác dụng lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung chịu biến dạng. Những hiện tượng cần chú ý khi có lực tác dụng: Những sự biến đổi của chuyển động: Những sụ biến dạng: Hoạt động 3: Nghiêng cứu những kết quả tác dụng của lực. Tổ chức cho HS tiến hành TN. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4, C5, C6. Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi C3: Xe bị đẩy ra xa. C4. Xe đang chuyển động thì dừng lại do lực mà tay ta (thông qua sợi dây tác dụng lên xe lăn đang chạy làm biến đổi chuyển động của xe). C5. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm biến đổi chuyển động của hòn bi. C6. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm thay đổi hình dáng của lò xo. Dưới tác dụng của một lực, vật có thể bị biến dạng hoặc biến đổi trạng thái chuyển động của nó. C7.Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động của xe. Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm biến đổi chuyển động của xe. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm biến đổi chuyển động của hòn bi. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo. II.Những kết quả tác dụng của lực: 1. Thí nghiệm: 2. Rút ra kết luận: C7: biến đổi chuyển động của; biến đổi chuyển động của; biến đổi chuyển động của; biến dạng. C8: biến đổi chuyển động của; biến dạng. Hoạt động 4: Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C9, C10, C11 SGK. - Củng cố: 1. Dưới tác dụng của một lực, vật sẽ như thế nào? 2. Dùng banh lông ném mạnh vào tường, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Mô tả và giải thích? - Dặn dò: Làm bài tập ở SBT. Chuẩn bị bài 8. Trọng lực _ Đơn vị lực. C9. Hs nêu ví dụ C11. Khi thực hiện quả sút phạt Pênnty (11m) người cầu thủ đã tác dụng vào quả bóng 1 lực làm bóng bị móp tức thời, đồng thời làm quả bóng văng đi xa. Gió thổi làm buồm căng lên và đẩy thuyền di chuyển. III.Vận dụng: C9. Chơi bắn bi. Xe đang chạy thì gặp chướng ngại vật… C10. Dùng tay kéo dãn 2 đầu 1 lò xo. Một thanh thép bị uốn cong khi có lực tác dụng. C11. Một cầu thủ đá mạnh vào quả bóng da. Thuyền buồm khi gặp gió. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docket qua tac dung cua luc.doc
Giáo án liên quan