Giáo án vật lý 6 – Bài: Sự nở vì nhiệt của chất khí

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

I. Mục tiêu bài giảng:

 Kiến thức: Học sinh nắm

- Các chất khí cũng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn.

- Tìm được ví dụ, giải thích một số hiện tượng đơn giản của sự nở vì nhiệt của chất khí.

 Kỹ năng:

Làm được thí nghiệm, mô tả hiện tượng. Đọc bảng biểu rút ra kết luận.

 Thái độ:

Rèn tính cẩn thận, trung thực.

II. Chuẩn bị:

 Nhóm học sinh:

- Một bình thủytinh đáy bằng.

- Một nút cao su có đục lỗ.

- Một ống thủy tinh thẳng.

- Một cốc nước màu.

- Khăn lau khô.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2580 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý 6 – Bài: Sự nở vì nhiệt của chất khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án vật lý 6 Tiết Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Mục tiêu bài giảng: Kiến thức: Học sinh nắm Các chất khí cũng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn. Tìm được ví dụ, giải thích một số hiện tượng đơn giản của sự nở vì nhiệt của chất khí. Kỹ năng: Làm được thí nghiệm, mô tả hiện tượng. Đọc bảng biểu rút ra kết luận. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực. Chuẩn bị: Nhóm học sinh: Một bình thủytinh đáy bằng. Một nút cao su có đục lỗ. Một ống thủy tinh thẳng. Một cốc nước màu. Khăn lau khô. Lớp: Phim đèn chiếu hình 20.3 Hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu hai học sinh nêu lại kết luận và chữa bài tập đã cho về nhà. Bài mới: Điều khiển của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Ghi bảng: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Dùng tình huống sách giáo khoa. Nếu có thể làm thí nghiệm với quả bóng bàn bị bẹp. Đọc tình huống của sách giáo khoa. Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra chất khí nở ra khi nóng lên Hướng dẫn học sinh làm từng bước thí nghiệm. Lưu ý học sinh do ống thủy tinh có tiết diện hơi lớn, nên thí nghiệm khó thành công. Giải thích do chất khí nở ra vì nhiệt khá lớn, nên chỉ cần dùng nhiệt của bàn tay là đủ để làm thí nghiệm. Điều khiển học sinh thảo luận làm C1, C2, C3, C4. Cho học sinh rút ra kết luận. Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. Quan sát, nhận xét hiện tượng. Thảo luận làm C1, C2, C3, C4. Rút ra kết luận cho bài học. I. Thí nghiệm: (sách giáo khoa) II. Kết luận: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức vừa thu được để giải thích một số hiện tượng Kết hợp dùng phim đèn chiếu, hướng dẫn học sinh làm C7, C8, C9. Cá nhân học sinh làm C7, C8. Nhóm học sinh thảo luận làm C9. Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau Cho học sinh quan sát bảng 20.1, yêu cầu các em nhận xét sự nở của cùng 1 chất, và của các chất khác loại (rắn, lỏng, khí) Lưu ý học sinh số liệu ở bảng chỉ đúng khi áp suất chất khí không đổi) Điều khiển học sinh thảo luận về các kết luận trên. Cho học sinh rút ra kết luận. Dặn dò: Học sinh xem trước bài 21 IV: Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docbai 20 vat ly 6.doc
Giáo án liên quan