TÊN BÀI :
RÒNG RỌC
MỤC ĐÍCH :
Nêu được ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng.
Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
YÊU CẦU :
Nêu được ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng.
Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước ở nhà.
Giáo Viên : Hình vẽ , tranh ảnh, theo sách giáo khoa.
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 dạy học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 Ngày soạn : 10/01/2008
Tiết : 19 Ngày dạy : 16/01/2008
TÊN BÀI :
RÒNG RỌC
MỤC ĐÍCH :
Nêu được ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng.
Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
YÊU CẦU :
Nêu được ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng.
Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước ở nhà.
Giáo Viên : Hình vẽ , tranh ảnh, theo sách giáo khoa.
On Định Lớp :
Kiểm Tra Bài Cũ :
Câu Hỏi Kiểm Tra :
Đòn bẩy được cấu tạo như thế nào.
Điểm tựa O, điểm tác dụng của lực F1 là O1, điểm tác dụng lực F2 là O2
Khi nào thì lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật cần nâng.
OO2 > OO1
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy
Học Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
Tìm Hiểu Cấu Tạo Ròng Rọc
Cho hs đọc mục I và quan sát dụng cụ.
Yêu cầu hs trả lời câu C1
Một bánh xe có rãnh, trục bánh xe mắc cố định. Khi kéo day, bánh xe quay quanh trục.
Một bánh xe có rãnh, trục bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo day, bánh xe vừa quay quanh trục vừa chuyển động
Theo em như thế nào là ròng rọc cố định.
Được mắc cố định trên giá
Theo em như thế nào được gọi là ròng rọc động.
Không được mắc cố định trên giá
Lợi Ích Của Ròng Rọc
Tổ chức hs làm việc theo nhóm
Giới thiệu dụng cụ ,cách lắp ráp và các bước tiến hành.
Yêu cầu hoàn thành báo cáo kết qủa thí nghiệm SGK
Yêu cầu các nhóm trình bày báo cáo thí nghiệm.
Yêu cầu các nhóm làm câu C3
Ngược nhau, cường độ lực như nhau.
Cùng chiều, nhỏ
Kết Luận :
Yêu cầu cá nhân hs hoàn thành câu C4
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo.
Ròng rọc động thì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật.
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
Câu Hỏi Củng Cố :
Đọc lại kết bài học
Bài Tập Củng Cố :
Làm BT SBT
Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút
Học bài + làm bài bập SBT + xem bài 17
Tuần : 20 Ngày Soạn : 16/01/2008
Tiết : 20 Ngày Giảng : 23/01/2008
Tên Bài 17
ÔN TẬP
MỤC ĐÍCH :
On lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương.
Cũng cố và đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh.
YÊU CẦU:
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước .
Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ.
Ổn Định Lớp :
Kiểm Tra Bài Cũ :
Câu Hỏi Kiểm Tra :
GIẢNG BÀI MỚI : Thời Gian : 35 phút
Lực hút của trái đất lên các vật gọi là gì.
Trọng lực.
Lực tác dụng lên vật có thể gay ra những kết qủa gì trên vật.
Biến đổi chuyển động hoặt làm vật bị biến dạng.
Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng moat vật.
P = 10.m
Trên vỏ hộp kem giặt Viso có ghi 1kg. số dó có ý nghĩa gì.
Cho biết lượng bột giặt chứa trong hộp kem.
Hãy nêu tên các máy cơ đơn giản.
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Viết công thức liên hệ giữa khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích.
D = m/V
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
Câu Hỏi Cũng Cố :
Dặn Dị : Thời Gian : 1 phút
Học bài + Soạn bài 18 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6
Tuần : 21 Ngày soạn : 23/01/2008
Tiết : 21 Ngày dạy : 30/01/2008
TÊN BÀI :
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
MỤC ĐÍCH :
Biết được thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng lên khi nóng lên , giảm khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
YÊU CẦU :
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Biết đọc các biểu bản để rút ra những kết luận can thiết.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước ở nhà.
Giáo Viên : Giáo án + dụng cụ theo sách giáo khoa.
On Định Lớp :
Kiểm Tra Bài Cũ :
Câu Hỏi Kiểm Tra :
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy
Học Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
Cho hs xem ảnh
Tháp Epphen tháp được làm bằng thép cao 320m do kĩ sư người Pháp Epphen thiết kế. Tháp được xây dựng năm 1890 tại quảng trường Pari. Theo các phép đo chiều cao 01/01/1890 và 01/07/1890 , trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm. Tại sao ại có sự kì lạ đó ? Bài học này giúp các em biết được.
THÍ NGHIỆM :
Giáo viên làm TN
Yêu cầu hs trả lời câu C1
Nở ra (thể tích qủa cầu tăng)
Yêu câu hs trả lời câu C2
Co lại (thể tích qủa cầu giảm)
Rút ra kết luận
Yêu cầu hs hoàn thành câu C3
Khi nóng lên thể tích vật rắn tăng và ngược lại.
Chiều dài vật rắn tăng khi nóng lên và ngược lại.
Cho hs quan sát bản ghi độ tăng chiều dài của các kim loại khác nhau khi nhiệt tăn thêm 500C
Nhôm
1,15cm
Đồng
0,85cm
Sắt
0,60cm
Từ bảng trên có nhận xét gì ?
Các chất khác nhau sự nở vì nhiệt khác nhau.
Vận dụng
Yêu cầu hs trả lời câu C5, C6, C7.
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
Câu Hỏi Cũng Cố :
Đọc ghi nhớ.
Bài Tập Cũng Cố :
Dặn Dị : Thời Gian : 1 phút
Học bài + Soạn bài 19 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6
Tuần : 22 Ngày soạn : 30/01/2008
Tiết : 22 Ngày dạy : 14/02/2008
TÊN BÀI :
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
MỤC ĐÍCH :
Biết được thể tích, chiều dài của một chất lỏng tăng lên khi nóng lên , giảm khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
YÊU CẦU :
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Biết đọc các biểu bản để rút ra những kết luận cần thiết.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước ở nhà.
Giáo Viên : Giáo án + dụng cụ theo sách giáo khoa.
On Định Lớp : Thời Gian : 2 phút
Kiểm Tra Bài Cũ : Thời Gian : 3 phút
Câu Hỏi Kiểm Tra :
Các chất rắn nở vì nhiệt như thế nào.
Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy
Học Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
THÍ NGHIỆM :
Giáo viên phân công hs làm việc theo nhóm.
Nhận dụng cụ thực hiện thí nghiệm
Yêu hs thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn sgk.
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
Câu Hỏi Cũng Cố :
Bài Tập Cũng Cố :
Dặn Dị : Thời Gian : 1 phút
Học bài + Soạn bài 20 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6
Tuần : 23 Ngày soạn : 14/02/2008
Tiết : 23 Ngày dạy : 21/02/2008
TÊN BÀI :
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
MỤC ĐÍCH :
Hiểu được chất khí nở ra khi nào, co lại khi nào
Biết được chất khí khi nở là thể tich tăng lên, co lại là thể tích giảm.
Biết dược chất khí nở nhiều hơn chất lỏng và chất rắn.
YÊU CẦU :
Vận dụng giải thích được một số hiện tượng đơn giản và ứng dụng trong thực tế.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước ở nhà.
Giáo Viên : Bình cầu, ống thủy tinh chữ L, nút cao su, nước nóng, nước màu, bảng 20.1
On Định Lớp : Thời Gian : 2 phút
Kiểm Tra Bài Cũ : Thời Gian : 3 phút
Câu Hỏi Kiểm Tra :
Chất lỏng nở ra khi nào , co lại khi nào .
Khi chất lỏng nở, co lại thể tich chất lỏng như thế nào.
Làm bài tập 19.2, 19.3 và giải thích.
Trả Lời :
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy
Học Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
I. THÍ NGHIỆM :
Nhận dụng cụ thực hiện thí nghiệm như hình 20.1 và 20.2
Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ông thuỷ tinh khi tay áp vào bình cầu
Đẩy ra
Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào.
Tăng lên
Khi tay thôi áp vào bình cầu , có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh.
Hút vào
Hiện tượng này chứng tỏ điều gì.
Thể tích giảm
Tại sao thể tích không khí trong bình lại tăng lên khi ta áp tay vào bình cầu.
Nở ra
Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi áp tay vào bình cầu.
Co lại
Qua bảng 20.1 rút được nhận xét gì.
Các chất khí khác nhau nở giống nhau và chất khí nở nhiều nhất, chất rắn nở ít nhất.
II. KẾT LUẬN :
Hoàn thành câu C6
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Thể tích chất khí tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
Chất khí nở khi nào, co lại khi nào.
Nóng lên, lạnh đi
Thể tích chất khí tăng khi nào, giảm đi khi nào.
Nở ra, co lại
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào.
Giống nhau
Chất khí nở vì nhiệt như thế nào so với chất rắn, chất ,lỏng.
Nhiều
III. VẬN DỤNG :
Tại sao qủa bóng bàn đang bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên.
Thể tích không khí trong quả cầu tăng lên
Trọng lượng riêng được tính bằng công thức nào.
d =
Khi thể tích chất khí tăng thì trọng lượng riêng của chất khí như thế nào. (Biết rằng khối lượng không khí không thay đổi)
Giảm
Khi thể tích chất khí giảm thì trọng lượng riêng của chất khí như thế nào. (Biết rằng khối lượng không khí không thay đổi)
tăng
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh.
dkkn < dkkl
C9
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
Câu Hỏi Củng Cố :
Đọc lại kết bài học
Bài Tập Củng Cố :
Làm BT 20.1, 20.2, 20.3 SBT
Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút
Học bài + làm bài bập SBT + xem bài 21
Tuần : 24 Ngày soạn : 21/02/2008
Tiết : 24 Ngày dạy : 28/02/2008
TÊN BÀI :
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
MỤC ĐÍCH :
Biết được chất rắn giãn nở hay co lại vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra những lực rất lớn.
Biết được Băng Kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại và thấy được ứng dụng của nó trong cuộc sống.
YÊU CẦU :
Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản trong thực tế.
Vận dụng làm được 1 số bài tập đơn giản.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Nghiên cứu bài trước.
Giáo Viên : Băng kép, chốt ngang bằng thuỷ tinh, thanh thép, đèn cồn, giá đỡ, tranh hình 21.2; 21.3; 21.5.
On Định Lớp : Thời Gian : 2 phút
Kiểm Tra Bài Cũ : Thời Gian : 3 phút
Câu Hỏi Kiểm Tra :
Chất rắn nở ra khi nào, co lại khi nào.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào.
So sánh sự nở vì nhiệt giữa Đồng với Sắt.
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy
Học Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
I. LỰC XUẤT HIỆN KHI SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT CỦA MỘT CHẤT
Học sinh quan sát thí nghiệm
1. KẾT LUẬN
Có hiện tượng gì xảy ra với thanh thép khi nó nóng lên.
Nở ra
Một chất co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn
Hiện tượng gì xảy ra với chốt ngang.
Bị gãy
Hiện tượng này chứng tỏ điều gì.
Xuất hiện lực
Học sinh quan sát thí nghiệm
Có hiện tượng gì xảy ra với thanh thép khi nó nguội đi.
Co lại
Hiện tượng gì xảy ra với chốt ngang.
Bị gãy
Hiện tượng này chứng tỏ điều gì.
Xuất hiện lực
Hoàn thành câu C4.
2. VẬN DỤNG
Học sinh quan sát tranh 21.2
Anh chụp gì giữa hai đầu thanh ray xe lửa.
Chỗ tiếp nối
Có nhận xét gì chỗ tiếp nối giữa 2 đầu thanh ray.
Khe hở
Tại sao người ta phải làm như thế.
Khi trời nóng thanh ray nở dài ra chỗ tiếp nối không làm xuất hiện lực cản giữa 2 thanh ray sẽ không làm cho đường ray xe bị cong
Học sinh quan sát tranh 21.3
Anh chụp gì giữa hai đầu cầu.
Gối đỡ
Hai gối đỡ đó có cấu tạo giống nhau không.
Không
Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn.
Khi trời nóng cầu nở dài ra 2 đầu cầu ko bị cản lại nên ko làm xuất hiện lực cản giữa 2 đầu cầu sẽ không làm cho cây cầu bị gãy.
II. BĂNG KÉP
Học sinh quan sát thí nghiệm
1. TÍNH CHẤT
Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau.
Khac nhau
Đều bị cong khi bị làm nóng hay làm lạnh.
Khi bị hơ nóng, băng kép luôn cong về phía thanh nào.
Đồng
Tại sao.
Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép
Băng kép đang thẳng. Nếu làm lạnh đi nó có bị cong không.
Có
Cong về phía thanh nào.
Thép
Tại sao.
Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép.
2. VẬN DỤNG
Băng kép được sử dụng nhiều ở các thiết bị nào khi nhiệt độ thay đổi.
Tự động đóng, ngắt mạch điện.
Học sinh quan sát tranh 21.5
Tại sao bàn là điện ở hình trên lại tự động tắt khi đã đủ nóng.
Băng kép cong lại về phía thanh đồng.
Thanh đồng của băng kép ở thiết bị trên nằm ở phía trên hay dưới.
Nằm trên
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
Câu Hỏi Củng Cố :
Một chất co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra hiện tượng gì.
Băng kép có tính chất gì.
Băng kép được ứng dụng làm gì.
Bài Tập Củng Cố :
Làm bài tập 21.1; 21.2; 21.3
Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút
Học bài + làm bài SGK + SBT + chuẩn bị bài 22
Tuần : 25 Ngày soạn : 25/02/2008
Tiết : 25 Ngày dạy : 06/03/2008
TÊN BÀI :
NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
MỤC ĐÍCH :
Biết được công dụng của các loại nhiệt kế.
Hiểu nguyên lí hoạt động : dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Biết được trên nhiệt kế có 2 thang đo : nhiệt giai Xenxiut ( oC ), nhiệt giai Farenhai ( oF )
Biết được 1oC = 1,8oF ; 0oC = 32oF ( nước đá đang tan ) ; 100oC = 212oF ( hơi nước đang sôi ).
YÊU CẦU :
Tính được từ nhiệt độ sang nhiệt giai và ngược lại.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Nghiên cứu bài trước ở nhà.
Giáo Viên : Nhiệt kế rượu, thuỷ ngân, y tế, đèn cồn, bình cầu chịu nhiệt, giá đỡ, nước, đá, cốc, nút cao su, ống thuỷ tinh, tranh hình 22.5, bảng 22.1
On Định Lớp : Thời Gian : 2 phút
Kiểm Tra Bài Cũ : Thời Gian : 3 phút
Câu Hỏi Kiểm Tra :
Chất lỏng nở ra khi nào, co lại khi nào.
Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt như thế nào.
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy
Học Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
1. NHIỆT KẾ
Trả lời câu C1
Cho biết thí nghiệm hình 22.3 dùng để làm gì.
Cho biết thí nghiệm hình 22.4 dùng để làm gì.
Học sinh quan sát tranh
So sánh các nhiệt kế về GHĐ, ĐCNN, công dụng
Điền vào bảng
Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì.
Ong quản gần bầu đụng thuỷ ngân có 1 chỗ thắt.
Nó có tác dụng gì.
Ngăn ko cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.
Học sinh nhận các nhiệt kế
2. NHIỆT GIAI
Có những loại nhiệt giai.
Celsius và Farenhai
Nhiệt giai Celsius:
Đơn vị: độ C
Kí hiệu: 0C
Nước đá đang tan: 00C
Hơi nước đang sôi: 1000C
Nhiệt giai Farenhai:
Đơn vị: độ F
Kí hiệu: 0F
Nước đá đang tan: 320F
Hơi nước đang sôi: 2120C
Nhiệt giai Celsius được đưa ra năm nào, người nước nào, ông sinh năm nào, mất năm nào.
1742, Thuỳ Điển, sinh 1701 mất 1744.
Nhiệt giai Celsius được kí hiệu ra sao.
0C
Nhiệt độ nước đá đang tan, nước đang sôi theo nhiệt giai Celsius bao nhiêu.
00C, 1000C
Nhiệt giai Farenhai được đưa ra năm nào, người nước nào, ông sinh năm nào, mất năm nào.
1714, Đức, sinh 1686 mất 1736.
Nhiệt giai Farenhai được kí hiệu ra sao.
0F
Nhiệt độ nước đá đang tan, nước đang sôi theo nhiệt giai Farenhai bao nhiêu.
320F, 2120F
10C = ? 0 F. Vì sao.
1,80F
3. VẬN DỤNG
300C = ? 0F
370C = ? 0F
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
Câu Hỏi Củng Cố :
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào.
Nhiệt kế dùng để làm gì.
Có những loại nhiệt giai, kể tên, đơn vị, kí hiệu.
Bài Tập Củng Cố :
Làm bài tập 22.1; 22.2; 22.3; 22.4
Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút
Học bài + làm bài tập SGK + SBT + chuẩn bị trước bài 23
Tuần : 26 Ngày soạn :25/02/2008
Tiết : 26 Ngày dạy :05/03/200
TÊN BÀI :
THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
MỤC ĐÍCH :
Biết cách vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt theo thời gian.
Biết được 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế.
Biết được 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu.
YÊU CẦU :
Vẽ được đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian.
Có ý thức thực hành theo đúng tiến trình.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Báo cáo thực hành
Giáo Viên : Dụng cụ
On Định Lớp : Thời Gian : 2 phút
Kiểm Tra Bài Cũ : Thời Gian : 3 phút
Câu Hỏi Kiểm Tra :
Trả Lời :
Giảng Bài Mới :
Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhịêt kế là bao nhiêu.
350C
Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là bao nhiêu.
420C
Phạm vi đo của nhiệt kế từ đâu đến đâu.
350C đến 420C
Nhiệt độ được ghi màu đỏ có ý nghĩa như thế nào.
Nhiệt độ thấp nhất được ghi trên nhiệt kế dầu là bao nhiêu.
-200C
Nhiệt độ cao nhất được ghi trên nhiệt kế dầu là bao nhiêu.
1100C
Phạm vi đo của nhiệt kế dầu từ đâu đến đầu.
-200C đến 1100C
Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế dầu là bao nhiêu.
10C
Thực hành đo nhiệt độ cơ thể:
Người
Nhiệt độ
Bản thân
Bạn
Đo nhiệt độ của nước
Vẽ đường bỉêu diễn nhiệt độ theo thời gian
Nhận xét và đánh giá : Thời Gian : 4 phút
Nhận xét : Sự chuẩn bị của học sinh
Đánh giá: Ý thức thực hành
Dặn Dò : Học bài, chuẩn bị bài 24
Tuần : 27 Ngày soạn : 05/02/2008
Tiết : 27 Ngày kiểm tra :
Họ tên học sinh:
Lớp: 6A Đề kiểm tra 45 phút vật lý 6
Điểm
Nhận xét
Trắc nghiệm: ( CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT )
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun óng moat vật rắn ?
Khối lượng của vật tăng b. Khối lượng riêng của vật tăng
Thể tích của vật tăng d. Câu b và c đều đúng
Câu 2: Đường kính của một qủa cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi.
Tăng lên b. Giảm đi c. Không thay đổi d. Tăng lên hoặcgiảm đi.
Câu 3: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Làm bếp bị đè nặng b. Lâu sôi c. Tốn chất đốt
Nứơc nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng moat lượng chất lỏng ?
Khối lượng của chất lỏng tăng. b. Khối lượng của chất lỏng giảm.
c.. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. d. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 5: Các chất Rắn, Lỏng, Khí thì chất nào dễ thay đổi hình dạng nhất ?
Chất rắn b. chất khí c. Chất lỏng d. Chất lỏng và khí đều dễ thay
đổi hình dạng như nhau.
Câu 6: Khi làm lạnh chất khí đựng trong một bình kín thì đại lượng nào của nó thay đổi ?
Khối lượng b. Thể tích c. Khối lượng riêng d. Cả a, b, c đều sai
Câu 7: Băng kép được chế tạo dựa trên hiện tượng nào ?
Chất rắn nở ra khi nóng lên b. Chất rắn co lại kh lạnh đi
c.. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
d. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nnhiệt giống nhau.
Câu 8: Cốc thủy tinh như thế nào thì khó bị vỡ hơn kh rout nước nóng vào ?
Thành dày, đáy dày b. Thành dày, đáy mỏng
c.. Thành mỏng, đáy dày d. Thành mỏng, đáy mỏng
Câu 9: Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng :
Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng b. Sự dãn nở vì của chất rắn
c.. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí d. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất
Câu 10: Nhiệt kế y tế dùng để đo :
Nhiệt độ của nước đá b. Nhiệt độ của hơi nước dang sôi
c.. Nhiệt độ của môi trường d. Thân nhiệt của người
B. Tự Luận:
Câu 1: Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chõ trống sau:
Trong nhiệt giai Xenxius, nhiệt độ của nước đá đang tan là……………của hơi nước đang sôi là…………….
Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là……………của hơi nước đang sôi là…………….
Để đo………………………………………….người ta dùng nhiệt kê.
Nhiệt kế y tế dùng để đo………………………………………………………
Câu 2: Tính:
370C bằng bao nhiêu đô 0F ? b. 960F bằng bao nhiêu độ 0C ?
Câu 3: Tại nhiệt độ bao nhiêu thì số đọc trên nhiệt giai Xenxius bằng số đọc trên nhiệt giai Farenhai ?
Câu 4: Ở nhiệt độ bao nhiêu thì nước có trọng lượng riêng là lớn nhất?
Câu 5: Sợi cáp bằng thép của chiếc cầu treo có chiều dài 200m ở 00C. Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài sợi cáp tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu. Hãy xác định chiều dài sợi cáp ở 500C ?
Tuần : 28 Ngày soạn :
Tiết : 28 Ngày dạy :
TÊN BÀI :
SỰ NÓNG CHẢY
MỤC ĐÍCH :
Biết được sự chuyển thể từ rắn sang lỏng gọi là sự nóng chảy.
Biết được những đặc điểm cơ bản của sụ nóng chảy: các chất nóng chảy đèu ở 1 nhiệt độ xác định; các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy khác nhau; trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ không thay đổi.
Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm.
YÊU CẦU :
Từ bảng kết quả vẽ được đường biểu diễn và rưt ra được kết luận cần thiết.
Vận dụng được kiến thức trên giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Nghiên cứu bài trước.
Giáo Viên : Nhiệt kế, ống nghiệm, giá đỡ, 3 kẹp, đèn cồn, băng phiến nguyên chất nếu có ,bảng 24.1; bảng 25.2
On Định Lớp : Thời Gian : 2 phút
Kiểm Tra Bài Cũ : Thời Gian : 3 phút
Câu Hỏi Kiểm Tra :
Mô tả thí nghiệm đo nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước.
Trình bày cách vẽ đồ thị đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước.
Trả Lời :
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy
Học Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
1. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Mô tả thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy theo thời gian trong quá trình đun nóng băng phiến.
Mô tả
KẾT LUẬN:
Sự nóng chảy của một chất rắn là sự chuyển thể từ rắn sang lỏng.
Các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ không thay đổi.
Các chất rắn khác nhau nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
Trình bày cách vẽ đồ thị đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Trình bày
Thực hiện vẽ
Khi được đun nóng nhiệt độ băng phiến thay đổi như thế nào.
Tăng dần
Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút 7 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang.
Nằm nghiêng
Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy.
800C
Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào.
Rắn và lỏng
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không.
Không
Đường biểu diễn từ phút 8 đến phút 11 là đoạn thẳng nằm nghiệng hay nằm ngang.
Nằm ngang
Khi băng phiến đã nóng chảy hết nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian.
Tăng dần
Đường biểu diễn từ phút 11 đến phút 15 là đoạn thẳng nằm nghiệng hay nằm ngang.
Nằm nghiêng
Hoàn thành kết luận câu C5.
Quan sát bảng 25.1
Có nhận xét gì qua bảng này.
Các chất # nhau nóng chảy khác nhau.
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
Câu Hỏi Củng Cố :
Sự nóng chảy của 1 chất là gì.
Các chất khác nhau nóng chảy như thế nào.
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ như thế nào.
Khi nóng chảy chất tồn tại ở những dạng nào.
Bài Tập Củng Cố :
Làm bài tập 24.1; 24.2; 24.3 SBT
Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút
Học bài + làm bài tập SGK + SBT + xem bài 25
Tuần : 29 Ngày soạn :
Tiết : 29 Ngày dạy :
TÊN BÀI :
SỰ ĐÔNG ĐẶC
MỤC ĐÍCH :
Biết được sự chuyển thể từ lỏng sang rắn gọi là sự đông đặc.
Biết được những đặc điểm cơ bản của sự đông đặc: các chất đông đặc đều ở 1 nhiệt độ xác định; các chất khác nhau thì nhiệt độ đông đặc khác nhau; trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ không thay đổi.
YÊU CẦU :
Từ bảng kết quả vẽ được đường biểu diễn và rưt ra được kết luận cần thiết.
Vận dụng được kiến thức trên giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Nghiên cứu bài trước
Giáo Viên : Bảng 25.1; bài tập C5, bảng 25.2
On Định Lớp : Thời Gian : 2 phút
Kiểm Tra Bài Cũ : Thời Gian : 3 phút
Câu Hỏi Kiểm Tra :
Sự nóng chảy của 1 chất là gì.
Các chất khác nhau nóng chảy như thế nào.
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ như thế nào.
Khi nóng chảy chất tồn tại ở những dạng nào.
Trả Lời :
Dự kiến học sinh kiểm tra : 01 -> 02
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy
Học Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
1. DỰ ĐOÁN
Dự đoán
Đông đặc
2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Mô tả thí nghiệm đo nhiệt độ đông đặc theo thời gian trong quá trình để nguội băng phiến.
Mô tả
KẾT LUẬN:
Sự đông đặc của một chất là sự chuyển thể từ lỏng sang rắn.
Các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định.
Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ không thay đổi.
Các chất khác nhau nhiệt độ đông đặc khác nhau.
Trình bày cách vẽ đồ thị đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi đông đặc.
Trình bày
Thực hiện vẽ
Tới nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu đông đặc.
800C
Từ phút 0 đến phút 4 đường biểu diễn có đặc điểm gì.
Nằm nghiêng
Từ phút 4 đến phút 7 đường biểu diễn có đặc điểm gì.
Nằm ngang
Từ phút 7 đến phút 15 đường biểu diễn có đặc điểm gì.
Nằm nghiêng
Từ phút 0 đến phút 4 nhiệt độ băng phiến như thế nào.
Giảm dần
Từ phút 4 đến phút 7 nhiệt độ băng phiến như thế nào.
Không thay đổi
Từ phút 7 đến phút 15 nhiệt độ băng phiến như thế nào.
Giảm dần
Hoàn thành câu C4
Quan sát bảng 25.2
Đồng đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu.
10830C
Nước đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu.
00C
Rượu đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu.
-1170C
3.VẬN DỤNG
Quan sát hình 25.1 câu C5
Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào.
Nước đá
Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy.
Từ phút 0 đến phút 1 t0 H2O đá tăng dần và ở thể rắn.
Từ phút 1 đến phút 4 t0 ko đổi và ở thể rắn và lỏng.
Từ phút 4 đến phút 7 t0 tăng và ở thể lỏng.
Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng.
Rắn sang lỏng và lỏng sang rắn
Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ.
Đây là nhiệt độ xác định
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
Câu Hỏi Củng Cố :
Sự đông đặc là gì.
Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của chất như thế nào.
Các chất khác nhau nhiệt độ đông đặc như thế nào.
Bài Tập Củng Cố :
Làm bài tập 25.1; 25.2; 25.3 SBT
Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút
Học bài + làm bài tập SGK + SBT + xem bài 26
Ban Giám Hiệu Tổ Trưởng Ngày …… Tháng …….. Năm ……….
( Ký duyệt ) ( Ký duyệt ) Giáo viên bộ môn
PHẠM THANH TÂN
File đính kèm:
- Giao an Vat ly 6(12).doc