MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được tác dụng của mặt phẳng nghiêng
2. Kĩ năng:
- Nắm được mối quan hệ giữa lực kéo và độ nghiêng
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
- Lực kế, vật nặng, mặt phẳng nghiêng
- Vật nặng, dây buộc
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu các loại máy cơ đơn giản thường dùng và tác dụng của chúng?
Đáp án: các máy cơ đơn giản thường dùng là Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Chúng có tác dụng giúp cho công việc của con người trở nên dễ dàng hơn.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6: Mặt phẳng nghiêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết: NS: ND:
mặt phẳng nghiêng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được tác dụng của mặt phẳng nghiêng
2. Kĩ năng:
- Nắm được mối quan hệ giữa lực kéo và độ nghiêng
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
- Lực kế, vật nặng, mặt phẳng nghiêng
- Vật nặng, dây buộc
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu các loại máy cơ đơn giản thường dùng và tác dụng của chúng?
Đáp án: các máy cơ đơn giản thường dùng là Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Chúng có tác dụng giúp cho công việc của con người trở nên dễ dàng hơn.
2. Bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.5p
GV: đặt vấn đề yêu cầuHS: suy nghĩ và tìm cách giải quết vấn đề
HS: suy nghĩ và tìm cách giải quết vấn đề
HS :khác nhận xét
I. Đặt vấn đề.
- dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
- muốn làm giảm lực kéo thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
Hoạt động 2: Thí nghiệm. 17p
GV:Yêu cầu HS:
- làm TN và thảo luận với câu C1
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
- HS: thảo luận với câu C2
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: làm TN và thảo luận với câu C1
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
HS: thảo luận với câu C2
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
II. Thí nghiệm.
C1:
Lần đo
Mặt phẳng nghiêng
Trọng lượng của vật: P = F1
Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1
Độ nghiêng lớn
F1 = . N
F2 = .. N
Lần 2
Độ nghiêng vừa
F2 = .. N
Lần 3
Độ nghiêng nhỏ
F2 = .. N
C2: làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách giảm độ cao của tấm ván.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận:5p
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho phần này
HS: suy nghĩ và rút ra kết luận
III. Rút ra kết luận.
- dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên.
- muốn làm giảm lực kéo thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván
Hoạt động 4: Vận dụng.10p
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C3
HS: suy nghĩ và trả lời C4
HS: làm TN và thảo luận với câu C5
IV. Vận dụng.
C3:
- đưa hàng lên xe ô tô
- đưa xe máy lên nhà
C4: vì dốc càng thoai thoải thì độ nghiêng càng nhỏ nên lực bỏ ra càng ít.
C5: ý C
vì dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng càng giảm nên lực bỏ ra phải nhỏ đi.
3. Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
Ngày tháng năm
Đã kiểm tra
File đính kèm:
- vat ly 6.doc