Giáo án Vật lý 6 tiết 1 đến 12

Chơng I: CƠ HỌC

Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI

I/ Mục tiêu:

 1/ Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.

 2/ Rèn luyện đợc các kỹ năng sau đây.

 - Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo.

 - Đo độ dài trong một số tình huống thông thờng.

 - Biết cách tính giá trị trung bình của kết quả đo.

 3/ Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 1 đến 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chơng I: cơ học Tiết 1: đo độ dài I/ Mục tiêu: 1/ Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. 2/ Rèn luyện đợc các kỹ năng sau đây. - Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo. - Đo độ dài trong một số tình huống thông thờng. - Biết cách tính giá trị trung bình của kết quả đo. 3/ Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm. II/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: HĐ1 (SGK). HĐ2: I/ Đơn vị đo độ dài HĐCN - Nêu đơn vị đo độ dài mà em đã học? 1/ Ôn lại 1 số đơn vị đo độ dài - Làm C1 (SGK) km…; (m); dm; cm; mm C1: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống 1m = 10dm 1dm = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m HĐ3 2/ Ước lợng độ dài HĐCN - Làm C2 ( SGK) C2: 1m ~ 60cm; 1m ~ 90cm; 1m ~ 80cm - Làm C3 (SGK) C3: 1 gang ~ 16cm ~ 17cm 15cm ~ 16,5cm; 18cm = 18cm HĐ4 II/ Đo độ dài HĐCN - Làm C4: Nghiên cứu xem thợ mộc, học sinh, ngời bán vải đã dùng thớc nào ? 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. a/ Thợ mộc: thớc dây (thớc cuộn) b/ Học sinh: thớc kẻ c/ Ngời bán vải: thớc mét (thớc thẳng) - Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào ta cần biết điều gì ? C5: GHĐ và ĐCNN thớc em dùng là bao nhiêu? - Làm C6 (SGK) - Làm C7 (SGK) * ĐN GHĐ; định nghĩa ĐCNN (SGK) C5: HS1: 30cm – 1mm; HS2: 20cm – 1mm HS3: 15cm – 1mm C6: a/ CR sách VL6: 20cm – 1mm b/ CD sách VL6: 30cm – 1mm c/ CD bàn học: 1m - 1cm C7: a/ Thợ may dùng thớc mét để đo CN của mảnh vải. b/…thớc dây để đo các số đo cơ thể của ngời HĐ5 2/ Đo độ dài HĐTN: - Học sinh n/c đo độ dài theo SGK - Tiến hành đo theo hớng dẫn a/ Chuẩn bị b/ Tiến hành đo - Ghi kết quả đo đợc vào bảng 1.1 (SGK) c/ Kết qủa đo: Bảng 1.1 * Ghi nhớ: SGK – trang 8 4/ Củng cố: Thông qua phần ghi nhớ. 5/ Dặn dò: Bài tập: 1, 2, 3 (SBT) Tiết 2: đo độ dài (tiếp) I/ Mục tiêu: 1/ Củng cố các mục tiêu ở tiết 1. 2/ Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2/ Bài cũ: 1/ Đọc thuộc phần ghi nhớ SGK 2/ Làm bài tập: 1 đến 3 (SGK) (nếu có thời gian) 3/ Bài mới: HĐ1: Đặt vấn đề (SGK) HĐ2: I/ Cách đo độ dài HĐTN - Vận dụng T1 để trả lời các câu hỏi trong SGK. C1: Thảo luận C2: C3 C4 => C5 HĐ3 *) Rút ra kết luận HĐCN: - Rút ra kết luận thông qua việc trả lời C6 C6: a/ Độ dài b/ GHĐ……ĐCNN c/ Dọc theo…..ngang bằng với d/ Vuông góc e/ Gần nhất HĐ4 II/ Vận dụng. HĐCN: - C7: (H2.1) hình nào vẽ vị trí đặt thớc đúng để đo chiều dài bút chì ? +) C7: HC đúng - Đặt thớc dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang bằng với 2 đầu của bút chì - C8: (H2.2) hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo +) C8: HS đúng. - Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh thớc tại đầu của vật - C9: Ghi kết quả đo tơng ứng (H2.3) +) C9: a/ l = 17cm b/ l ằ 17cm c/ l ằ 17cm HĐTN - C10: +) C10: *) Ghi nhớ: SGK (11) 4/ Củng cố: Thông qua phần ghi nhớ. 5/ Dặn dò: 1-2.6 -> 1-2 .10 (SBT) Tiết 3: đo thể tích chất lỏng I/ Mục tiêu: 1/ Kể tên đợc 1 số dụng cụ thờng dùng để đo thể tích chất lỏng ? 2/ Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. II/ Lên lớp: 1/ ổn định lớp: ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: HĐ1 : Đặt vấn đề I/ Đơn vị đo thể tích HĐ2 - Đơn vị thờng dùng: HĐCN: Nêu đơn vị đo thể tích mà em đã học + Mét khối (m3) C1: Điền số thích hợp vào chỗ trống ghi kết quả, cả lớp xử lý thông tin + Lít (l) - Cách đổi đơn vị: 1dm3 = 1000 cm3 1dm3 = 1l = 1000ml = 1000cc HĐ3 II/ Đo thể tích chất lỏng HĐCN: C2: Quan sát H3.1 cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ, ĐCNN ? 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích +) C2: CTHĐ ĐCNN - Can 5l 1l - Ca 1 1l 0,5l - Ca 2 1/2 l 0,5l C3: Để đo thể tích chất lỏng nếu không có ca đựng ta dùng những dụng cụ nào ? +) C3: Chai Côca, bia… HĐTN: C4: - Hãy cho biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của H3.2a - Xác định các kết quả trên đơn vị H3.2a, b, c. Yêu cầu HS ghi vào bảng +) C4: GHĐ ĐCNN Ba 100ml 2ml Bb 250ml 50ml Bc 300ml 50ml HĐCN C5: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống +) C5: Các loại chai, lọ, bình ca đong biết sẵn dung tích. HĐ4 2/ Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng HĐCN C6: Quan sát H3.3 cho biết cách đặt bình chia độ nào để đo thể tích chất lỏng chính xác ? - H3.3 – b C7: H3.4 – b C8: Đo thể tích theo yêu cầu SGK 70cm3, 50cm3, 40cm3 C9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống + Rút ra kết luận. C9: 1. Thể tích 2. GHĐ 3. ĐCNN 4. Thẳng đứng 5. Ngang 6. Gần nhất. HĐ5 3/ Thực hành đo thể tích nớc chứa trong 2 bình - Giáo viên tổ chức chia nhóm, kt dụng cụ, hớng dẫn sắp xếp khoa học. - Kết quả ghi vào bảng 3.1 HĐTN - Tiến hành đo theo hớng dẫn SGK HĐ6: 4/ Bài tập về nhà: - 3.1 đến 3.7 (SBT) - Ghi nhớ (SGK) - Chuẩn bị bài sau - Có thể em cha biết Tiết 4: đo thể tích vật rắn không thấm nớc I/ Mục tiêu: - Biết sử dụng các dụng cụ (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nớc. - Tuân thủ với các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc, hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II/ Nội dung: 1/ ổn định lớp: ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2/ Bài cũ: 1. Đo thể tích chất lỏng ta thờng dùng những dụng cụ nào ? 2. Bài tập 3.4; 3.5 (SBT). 3/ Bài mới: HĐ1 : Đặt vấn đề (SGK) HĐ2 I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc HĐTN - Dùng bc đo thể tích vật rắn đợc không ? - H4.2 mô tả cách đo ? - Nếu hòn đá không lọt bình chia độ ta làm thế nào ? Mô tả cácg đo ở H4.3 1. Dùng bình chia độ: H4.2 C1: 2. Dùng bình tràn C2: HĐCN - Tìm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống. *, Rút ra kết luận: C3: 1. Thả chìm 3. Thả 2. Dân lên 4. Tràn ra. HĐTN - GV phát dụng cụ thí nghiệm theo nhóm. 3/ Thực hành đo thể tích vật rắn - Học sinh làm thí nghiệm theo hớng dẫn SGK rồi ghi kết quả vào B4.1 B4.1: kết quả đo thể tích vật rắn HĐ3 II/ Vận dụng HĐTN - Quan sát H4.4 -> trả lời C4 C4: Đặt ca vào trong bát C5, C6; học sinh tự làm ở nhà + Ghi nhớ: (SGK). HĐ4 + Có thể em cha biết 4/ Củng cố: BT 4.1 C : V3 = 31cm3 BT4.2 C : Thể tích nớc tràn từ bình tràn sang bình chứa. 5/ Dặn dò: Bài tập về nhà: C5, C6 4.3 đến 4.6 (SBT) Tiết 5: khối lợng - đo khối lợng I/ Mục tiêu: 1/ Trả lời các câu hỏi yêu cầu. 2/ Nhận biết đợc quả cân 1kg. 3/ Trình bày đợc cách điều chỉnh số 0 cho cân Robecran và cách cân 1 vật bằng cân đó. 4/ Đo đợc khối lợng của 1 vật bằng cân. 5/ Chỉ ra đợc ĐCNN và GHĐ của một cái cân. II/ Nội dung: 1/ ổn định lớp: ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2/ Bài mới: HĐ1 : Đặt vấn đề (SGK) HĐ2 I/ Khối lợng, đơn vị khối lợng HĐCN - Trả lời C1, C2 1/ Khối lợng: a/ Hãy trả lời các câu hỏi sau: C1: Chỉ lợng sữa trong hộp. C2: Chỉ lợng bột giặt trong túi. - Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống b/ Tìm số (số) thích hợp… C3: 500g C5: khối lợng C4: 397g C6: Lợng HĐCN - Cho biết đơn vị thờng dùng (theo) (nhóm) trong cuộc sống ? 2/ Đơn vị đo khối lợng a/ Đơn vị pháp Việt Nam: Kilogam (khí hiệu: kg). b/ Các đơn vị khác thờng gặp - Gam (g): 1g = kg - Hectogam (lạng): 1 lạng = 100g - Miligam (mg): 1mg = g - Tạ (tạ) : 1 tạ = 100kg - Tấn (t): 1t = 1000kg HĐ3 II/ Đo khối lợng. HĐCN - Trả lời C7, C8 1/ Tìm hiểu cân Robecran C7: C8: - GHĐ: tổng các quả cân trong hộp quả cân - ĐCNN: khối lợng quả cân nhỏ nhất - Trả lời C9: - C10: Cân 1 vật bằng cân Robecran 2/ Cách dùng cân Robecran để cân 1 vật C9: 1/ ĐC số 0 4/ Thăng bằng 2/ Vật đem cân 5/ Đúng giữa. 3/ Quả cân 6/ Quả cân 7/ Vật đem cân - Trả lời C11: tác dụng của từng loại cân? 3/ Các loại cân khác. C11: 1. Cân y tế 3. Cân đòn 2. Cân tạ 4. Cân đồng hồ HĐ4 III/ Vận dụng: HĐTN C12; C13; + Ghi nhớ: SGK + Có thể em cha biết 3/ Củng cố: BT 5.1 (SBT) 4/ Dặn dò: BTVN: 5.2 -> 5.4 (SBT) Tiết 6: lực – hai lực cân bằng I/ Mục tiêu: 1/ Nêu đợc các ví dụ về Fđ, Fk.. chỉ ra đợc hớng, chiều của các F đó. 2/ Nêu đợc ví dụ về 2 lực cân bằng. 3/ Nêu đợc các nhận xét khi quan sát thí nghiệm. 4/ Sử dụng đúng các thuật ngữ: F đẩy, kéo, cân bằng; phơng, chiều. II/ Nội dung: 1/ ổn định lớp: ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2/ Bài mới: HĐ1: Đặt vấn đề (SGK) HĐ2 I/ Lực HĐTN - Làm thí nghiệm theo H6.1 H6.2 H6.3 1/ Thí nghiệm: C1; C2; C3; HĐCN: - Tìm từ thích hợp … C4: 1. Lực đẩy 2. Lực kéo 3. Lực ép 4. Lực kéo 5. Lực hút - Yêu cầu tự rút ra kết luận ? 2/ Rút ra kết luận (SGK) HĐ3 II/ Phơng và chiều của lực HĐTN - Thí nghiệm H6.1 + H6.2 -> rút ra kết luận về phơng và chiều của lực. - Mỗi lực đều có phơng và chiều xác định. C5: NC tác dụng lên quả nặng 1 lực có - Phơng: dọc theo NC - Chiều: từ cái cọc đến vật nặng. HĐ4 III/ Hai lực cân bằng HĐCN - Trả lời C6, C7 C6: C7: - Cùng phơng ngang - Chiều ngợc nhau - Tìm từ thích hợp … C8 C8: a. Cân bằng c. Chiều b. Đứng yên d. Phơng – chiều HĐ5 IV/ Vận dụng: HĐTN - C9: tìm từ thích hợp C9: a. Lực đẩy b. Lực kéo - C10: tìm 1 số VD về 2 lực cân bằng C10: + Ghi nhớ (SGK) + Có thể em cha biết. 3/ Củng cố: BT 6.1 (SBT). 4/ Dặn dò: BTVN: 6.2 -> 6.5 (SBT) Tiết 7: tìm hiểu kết quả tác dụng của lực I/ Mục tiêu: 1/ Nêu đợc 1 số VD về lực tác dụng lên 1 vật làm biến đổi CĐ của vật đó. 2/ Nêu đợc 1 số VD về lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó. II/ Nội dung: 1/ ổn định lớp: ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2/ Bài cũ: - Trình bày phần “rút ra kết luận” ? - Trình bày phần “ghi nhớ” ? 3/ Bài mới: HĐ1: Đặt vấn đề HĐ2 I/ Những hiện tợng cần chú ý khi có lực tác dụng HĐCN - Học sinh n/c và trả lời C1, C2 1/ Những sự biến đổi của chuyển động 2/ Những sự biến dạng. HĐ3 II/ Những kết quả tác dụng của lực HĐTN: Các nhóm làm lần lợt các thí nghiệm -> rút ra nhận xét 1/ Thí nghiệm: C3: Lò xo lá tròn xe -> bđcđ xe C4: Tay (sợi dây) xe -> bđcđ xe C5: Lò xo lá tròn hòn bi -> bđcđ bi. C6: Tay lò xo -> biến dạng lò xo. 2/ Rút ra kết luận HĐCN C7: Chọn cụm từ thích hợp: C7: (SGK): a. BĐCĐ của c. BĐCĐ của b. BĐCd của d. Biến dạng C8: Hoàn thiện câu. C8: BĐCĐ của Biến dạng HĐ4 III/ Vận dụng. HĐCN - Học sinh tự lấy ví dụ từ thực tế C9: C10: C11: + Ghi nhớ (SGK) 4/ Củng cố: Làm bài tập 7.1 -> 7.3 5/ Dặn dò: + BTVN: 7.2; 7.4; 7.5 + Chuẩn bị bài sau. Tiết 8: trọng lực - đơn vị lực I/ Mục tiêu: - Học sinh phải trả lời đợc câu hỏi trọng lực hay trọng lợng của vật là gì ? - Nêu đợc phơng và chiều của trọng lực. - Trả lời đợc câu hỏi: Đơn vị đo cờng độ lực là gì ? - Sử dụng đợc dây dọi để xác định đợc phơng thẳng đứng. II/ Nội dung: 1/ ổn định lớp: ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2/ Bài cũ: - Trình bày nội dung phần “Rút ra kết luận” ? - Trình bày nội dung phần “Ghi nhớ”. 3/ Bài mới: HĐ1: Đặt vấn đề HĐ2 I/ Trọng lực là gì ? HĐN: - Các nhóm làm thí nghiệm H8.1 1/ Thí nghiệm. HĐCN: - Trả lời C1, C2, C3 ? a. Treo vật nặng vào 1 lò xo, ta thấy lò xo bị dãn ra (H8.1) C1: + Lực lò xo tác dụng vào quả nặng có: - Phơng: thẳng đứng. - Chiều: dới lên. + Giá nặng đứng yên: Lực lò xo tác dụng vào quả nặng bằng trọng lợng của vật. b. Cầm 1 viên phấn trên cao, rồi đột nhiên buông tay ra. C2: + Viên phấn rơi xuống -> có lực tác dụng. + Lực đó: - Phơng: thẳng đứng. - Chiều: trên xuống dới - Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm. C3: 1. Cân bằng 4. Lực hút 2. TĐ 5. TĐ 3. Biến đổi 2/ Kết luận (SGK) HĐ3 II/ Phơng và chiều của trọng lực HĐCN: - Điền từ thích hợp 1/ Phơng và chiều của trọng lực. C4: 1. Cân bằng 3. Thẳng đứng. 2. Dây doi 4. Từ trên xuống dới - Điền từ thích hợp 2/ Kết luận. C5: 1. Thẳng đứng. 2. Từ trên xuống dới HĐ4 III/ Đơn vị lực HĐCN: - Trọng lợng của 1 quả cân có khối lợng 1kg là ? N - Đơn vị lực: Niu tơn (N) 100g là 1N 1kg là 10N HĐ5 IV/ Vận dụng: HĐN C6: + Ghi nhớ (SGK) 4/ Củng cố: Bài tập 8.1 5/ Dặn dò: Bài tập về nhà: 8.2; 8.3; 8.4 Tiết 9: kiểm tra I/ Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh. - Rèn ý thức và kỹ năng làm bài. II/ Nội dung: 1/ ổn định lớp: ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2/ Nội dung kiểm tra: đề bài: Câu 1: - Thế nào là “giới hạn đo” và “Độ chia nhỏ nhất” của 1 thớc đo độ dài. - Cho biết “Giới hạn đo” và “Độ chia nhỏ nhất” của thớc em dùng. Câu 2: - Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nớc thì thể tích vật rắn bằng: a/ Thể tích bình tràn. b/ Thể tích bình chứa. c/ Thể tích phần nớc tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. d/ Thể tích nớc còn lại trong bình. Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 3: Chuyển động nào của các vật dới đây đã bị biến đổi, không bị biến đổi. Đánh dấu “X” vào các ô mà em đã chọn. Bị biến đổi Không bị biến đổi a/ Một chiếc xe đạp đang đi thì bị hãm phanh, xe từ từ dừng lại b/ Một chiếc xe máy đang chạy bỗng tăng ga xe chạy nhanh hơn c/ Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h d/ Một cái thùng đang đặt trên toa tàu chạy chậm rồi dừng lại Câu 4:- Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép 2 đầu 1 lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng lực của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng. a/ Lực mà ngón tay cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón tay cái là 2 lực cân bằng. b/ Lực mà ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón tay trỏ là 2 lực cân bằng. c/ Lực mà 2 ngón tay tác dụng lên lò xo là 2 lực cân bằng. d/ Các câu trả lời a, b, c đều đúng. Đáp án: Câu 1: 3đ - Đúng ĐN: - GHĐ: 1; - ĐCNN: 1; - Đúng VD: 1 Câu 2: 2đ - Câu c đúng. Câu 3: 3đ - Xác định đúng 1 ý: 0,75đ 4 ý: 3đ Câu 4: 2đ - BĐCĐ: a, b - Không BĐCĐ: c, d Tiết 10: lực đàn hồi I/ Mục tiêu: 1/ Nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi của 1 lò xo. 2/ Đặc điểm của lực đàn hồi. 3/ Dựa vào thí nghiệm rút ra đợc nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào biến dạng của lò xo. II/ Nội dung: 1/ ổn định lớp: ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2/ Bài cũ: Nêu nội dung phần ghi nhớ trong SGK ? 3/ Bài mới: HĐ1: Đặt vấn đề (SGK) HĐ2: I/ Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng HĐN: Thực hiện thí nghiệm H9.1 1/ Biến dạng đàn hồi của 1 lò xo a. Thí nghiệm H9.1 HĐCN: Rút ra kết luận Bảng kết quả b. Rút ra kết luận: C1: 1) dãn ra; 2) tăng lên; 3) bằng - Biến dạng của lò xo có đặc điểm nh thế nào ? -> Biến dạng lò xo có đặc điểm nh là biến dạng đàn hồi -> lò xo là 1 vật có tính chất đàn hồi. HĐ3: - Giáo viên thông báo 2/ Độ biến dạng của lò xo (SGK) HĐN: C2: Ghi kết quả vào bảng 9.1 HĐ4 II/ Lực đàn hồi và đặc điểm của nó - Giáo viên thông báo tới học sinh 1/Llực đàn hồi: Định nghĩa (SGK HĐCN C3: Cờng độ của lực đàn hồi của lò xo bằng cờng độ của trọng lợng quả nặng HĐ5: 2/ Đặc điểm của lực đàn hồi HĐCN: - Trả lời câu hỏi C4 C4: c/ Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng HĐ6: III/ Vận dụng: HĐCN - Trả lời câu hỏi C5 C5: a/ 1. Tăng gấp đôi b/ 2. Tăng gấp ba C6 C6: Sợi dây cao su và lò xo có cùng tính chất đàn hồi + Ghi nhớ (SGK) + Có thể em cha biết 4/ Củng cố và dặn dò: - Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 11: lực kế – phép đo lực Trọng lợng – khối lợng I/ Mục tiêu: - Nhận biết cấu tạo của lực kế, GHĐ, ĐCNN của lực kế. - Công thức liên hệ giữa P và m của cùng 1 vật. - Sử dụng đợc lực kế để đo lực. II/ Nội dung: 1/ ổn định lớp: ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2/ Nội dung HĐ1: Đặt vấn đề (SGK) HĐ2: I/ Tìm hiểu lực kế HĐCN: Xem thông báo trong SGK 1/ Lực kế là gì ? - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. - Có nhiều loại lực kế: lò xo HĐN: - Quan sát vật thật, tìm hiểu cấu tạo của lực kế 2/ Mô tả lực kế của 1 lò xo đơn giản C1: 1. Lò xo HĐCN: - Trả lời C1, C2 2. Kim chỉ thị 3. Bảng chia độ C2: - ĐCNN - GHĐ HĐ3: II/ Đo 1 lực bằng lực kế HĐCN: - Trả lời C3 1/ Cách đo lực. C3: 1. Vạch 0 2. Lực cần đo 3. Phơng HĐN: - Thực hành theo hớng dẫn SGK 2/ Thực hành đo lực - Trả lời C4, C5 C4: C5: …lực kế nằm ở t thế thẳng đứng vì lực cần đo là trọng lực có phơng thẳng đứng HĐ4: III/ Công thức liên hệ giữa P và m C6: a/ m = 100g = kg -> P = 1N b/ m = 200g = kg -> P = 2N 1. 10 = 10N c/ m = 1kg -> P = 10N => mối liên hệ: P = 10m P: trọng lợng (N). m: khối lợng (kg) HĐ5: IV/ Vận dụng: HĐCN: - Trả lời C7, C8 C7: Cân bỏ túi là 1 lực kế lò xo C9: P = 10m = 10.3200 = 32000N + Ghi nhớ (SGK) + Có thể em cha biết 4/ Củng cố và dặn dò: + Học thuộc bài. + Làm bài tập. Tiết 12: khối lợng riêng-trọng lợng riêng I/ Mục tiêu: 1/ Trả lời câu hỏi khối lợng riêng, trọng lợng riêng của 1 chất là gì ? 2/ Sử dụng đợc các công thức: m = D.V và P = d.V để tính m, P của 1 vật. 3/ Sử dụng đợc bảng số liệu để tra cứu khối lợng riêng và trọng lợng riêng của các chất. 4/ Đo đợc trọng lợng riêng của chất làm quả cân. II/ Nội dung: 1/ ổn định lớp: ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2/ Bài cũ: Đọc phần ghi nhớ. 3/ Bài mới: HĐ1: Đặt vấn đề (SGK) HĐ2: I/ Khối lợng riêng. Tính khối lợng của 1 vật theo khối lợng riêng HĐCN: - Yêu cầu học sinh trả lời C1 1/ Khối lợng riêng - Học sinh tính khối lợng của 1m3 sắt nguyên chất -> tính khối lợng của chiếc cột sắt ở ấn Độ. C1: Chọn phơng án B GV: thông báo m của 1m3 vật chất -> khối lợng riêng của chất đó + Khối lợng riêng (SGK) Đơn vị: kg/m3 2/ Bảng khối lợng riêng của một số chất HĐCN: - Yêu cầu học sinh xem bảng khối lợng riêng trong SGK -> nhận xét + Bảng khối lợng riêng: SGK + Các chất khác nhau có khối lợng riêng khác nhau HĐCN: - Học sinh trả lời C2, C3 3/ Tính khối lợng của 1 vật theo khối lợng riêng + Công thức khối lợng riêng của 1 chất D = trong đó. D: KLR (kg/m3) m: TL (kg); V: TT (m3) C2: mĐ = D.V = 2600 kg/m3 x 0,5m3 = 1300kg C3: m = D.V HĐ3: II/ Trọng lợng riêng Giáo viên thông báo TLR và đơn vị 1/ Trọng lợng riêng (SGK) HĐCN: - Trả lời C4 2/ Đơn vị: N/m3 C4: d = Giáo viên thông báo mối liên hệ giữa D và d 1. d: Trọng lợng tiêng (N/m3) 2. P: Trọng lợng (N). 3. V: Thể tích (m3) 3/ Từ: P = 10m; d = ; D = HĐ4: III/ Xác định khối lợng riêng của 1 chất HĐTN: - Yêu cầu HS đọc C5 để tìm hiểu nội dung công việc phải làm C5 HĐ5: IV/ Vận dụng HĐCN: - Yêu cầu HS trả lời C6, C7 C6: m = D.V = 7800 kg/m3 x 0,04m3; P = 10m C7: D = + Ghi nhớ (SGK) + Có thể em cha biết 4/ Củng cố và dặn dò: + Học thuộc bài + BTVN: 1 -> 5 (SBT)

File đính kèm:

  • docBai giang Vat ly 6.doc
Giáo án liên quan