Giáo án Vật lý 6 tiết 10: Lực đàn hồi - Trường THCS Đức Lâm

I/ MỤC TIÊU :

• Về kiến thức : Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.

Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.

• Về kỹ năng : Dựa vào kết quả TN, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo

• Về thái độ : Thao tác cẩn thận,chú ý không treo vật quá nặng vào lò xo, có tinh thần hợp tác trong hoạt động chung của nhóm.

II/ CHUẨN BỊ :

*/ Cho mỗi nhóm học sinh :

- một giá đỡ – nối vạn năng – trục 10cm

- 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50 g

- 1 thước có ĐCNN đến mm ( HS tự trang bị )

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH :

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 10: Lực đàn hồi - Trường THCS Đức Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 9 : Lùc ®µn håi Tieát PPCT : 10 Tuaàn :10 I/ MỤC TIÊU : Về kiến thức : Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo. Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi. Về kỹ năng : Dựa vào kết quả TN, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo Về thái độ : Thao tác cẩn thận,chú ý không treo vật quá nặng vào lò xo, có tinh thần hợp tác trong hoạt động chung của nhóm. II/ CHUẨN BỊ : */ Cho mỗi nhóm học sinh : một giá đỡ – nối vạn năng – trục 10cm 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50 g 1 thước có ĐCNN đến mm ( HS tự trang bị ) III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Kết hợp tổ chức tình huống học tập (5ph) - Học sinh tiếp thu để có hướng sửa chữa trong lần kiểm tra sau . + HS tiếp thu , ghi đề bài . Hoạt động 2: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi. (25 ph) I/ Biến dạng đàn hồi – Độ biến dạng : 1) Biến dạng của một lò xo : HS đọc trầm TN ở SGK Hình 9.1 trang 30. + Thí nghiệm :HS trả lời các câu hỏi và thực hiện các phép đo như GV HD. Số quả nặng móc vào lò xo Tổng trọng lượng các quả nặng Chiều dài của lò xo Độ biến dạng của lò xo 0 0 l0 = 5,5cm x = 0 cm 1 quả cân 0,5N l1 = 8,5cm x = l - l1 = 3cm 2 quả cân 1N l2 = 11,5cm x = l - l2 = 6cm 3 quả cân 1,5N l3 = 14,5cm x = l - l3 = 9cm C1. 1. Biến dạng 2. tăng lên 3. bằng + Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi, lò xo là vật có tính chất đàn hồi 2) Độ biến dạng của lò xo : Là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : l - l0 */ Trả bài kiểm tra 1 tiết : + GV nhận xét các ưu khuyết thể hiện qua bài làm củaHS và chỉ hướng khắc phục . */ Tổ chức tình huống học tập + GV ĐVĐ vào bài : như SGK trang 30 I/ Biến dạng đàn hồi – Độ biến dạng : Biến dạng của một lò xo : + Yêu cầu HS đọc trầm TN SGK . Dụng cụ TN gốm có những gì ? Yêu cầu của TN là phải tiến àhnh các phép đo gì ? Đo chiều dài tự nhiên của lò xo Đo chiều dài của lò xo khi treo vào đầu dưới của lò xo 1 quả nặng 50g Đo chiều dài của lò xo khi biến dạng. Ghi kết quả vào bảng 9.1. Tính độ biến dạng. Đo lại chiều dài của lò xo khi bỏ quả nặng ra. So sánh chiều dài đó với chiều dài tự nhiên của lò xo . Móc thêm 2 quả nặng – 3 quả nặng vào đầu dưới của lò xo rồi làm như trên. Ghi KQ . C1. Yêu cầu HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - Lò xo là vật có tính chất gì ? - Vì sao biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi + GV giảng về độ biến dạng, y/c HS lập lại - Thế nào là độ biến dạng của lò xo ? C2. Yêu cầu HS tính độ biến dạng của lò xo trong TN. Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi (10 phút) II/ Lực đàn hồi và đặc điểm của nó: 1) Lực đàn hồi; - HS đọc thông báo về khái niệm lực đàn hồi, ghi bài. Trả lời. + Khi vật bị biến dạng thì sinh ra lực đàn hồi lực đàn hồi . C3. Khi quả nặng đứng yên thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó để cân bằng với trọng lượng của quả nặng. 2) Đặc điểm của lực đàn hồi C4 C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. Hoạt động 4 : Vận dụng và dặn dò (5 phút) III/ Vận dụng : HS trả lời C5, C6 C5 Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi cũng tăng gấp đôi . C6 Sợi dây cao su và 1 lò xo có tính chất đàn hồi */ Ghi nhớ : Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cach vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên. Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. Độ biến dạng của lò xo càng lớn , thì lực đàn hồi càng lớn. II/ Lực đàn hồi và đặc điểm của nó: 1) Lực đàn hồi; + GV yêu cầu HS đọc thông báo về lực đàn hồi C3. Trong TN H9.2 . - Khi quả nặng đứng yên cho biết những lực nào đã tác dụng vào quả nặng ? - Khi quả nặng đứng yên, cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào ? + Nhìn vào bảng kết quả 9.1 . Độ biến dạng của lò xo và lực đàn hồi có mối liên hệ như thế nào ? II/ Vận dụng : + GVHD HS làm TN C5, C6 + GV yêu cầu đọc ghi nhớ ở SGK trang 32 * Dặn dò : Học ghi nhớ. Đọc có thể em chưa biết Làm bài tập 9.1à 9.4 SBT + Chuẩn bị bài : Lực kế – Phép đo lực Trọng lượng và khối lượng RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHẦN GHI BẢNG : LỰC ĐÀN HỒI I/ Biến dạng đàn hồi – Độ biến dạng : 1) Biến dạng của một lò xo : + Thí nghiệm : Bảng 9.1 . Số quả nặng móc vào lò xo Tổng trọng lượng các quả nặng Chiều dài của lò xo Độ biến dạng của lò xo 0 0 l0 = 5,5cm x = 0 cm 1 quả cân 0,5N l1 = 8,5cm x = l - l1 = 3cm 2 quả cân 1N l2 = 11,5cm x = l - l2 = 6cm 3 quả cân 1,5N l3 = 14,5cm x = l - l3 = 9cm C1. 1. Biến dạng 2. tăng lên 3. bằng + Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi, lò xo là vật có tính chất đàn hồi 2) Độ biến dạng của lò xo : Là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : x = l - l0 II/ Lực đàn hồi và đặc điểm của nó: 1) Lực đàn hồi; + Khi vật bị biến dạng thì sinh ra lực đàn hồi lực đàn hồi . C3. Khi quả nặng đứng yên thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó để cân bằng với trọng lượng của quả nặng. 2) Đặc điểm của lực đàn hồi C4 C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. III/ Vận dụng : C5 Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi cũng tăng gấp đôi . C6 Sợi dây cao su và 1 lò xo có tính chất đàn hồi */ Ghi nhớ : Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên. Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. Độ biến dạng của lò xo càng lớn , thì lực đàn hồi càng lớn. * Dặn dò : Học ghi nhớ. Đọc có thể em chưa biết Làm bài tập 9.1à 9.4 SBT + Chuẩn bị bài : Lực kế – Phép đo lực Trọng lượng và khối lượng

File đính kèm:

  • docLY10.doc
Giáo án liên quan