Giáo án Vật lý 6 tiết 13: Thực hành: xác định khối lượng riêng của sỏi

THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

I. MỤC TIÊU:

-Biết xác định khối lượng riêng của vật rắn

-Biết cách tiến hành một bài thí nghiệm vật lí

II. CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm:- 1 cân có ĐCNN là 10g, 1 bình chia độ có GHĐ 100 cm3, ĐCNN là 1 cm3, 1 cốc nước

Học sinh: - Mẫu Báo cáo thực hành, bảng ghi kết quả, 15 viên sỏi, khăn lau khô, Giấy lau khô

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Ổn định: Nêu được mục đích thực hành, phổ biến nội quy

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Khối lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 13: Thực hành: xác định khối lượng riêng của sỏi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 Ngày soạn: 07/11/2012 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I. MỤC TIÊU: -Biết xác định khối lượng riêng của vật rắn -Biết cách tiến hành một bài thí nghiệm vật lí II. CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm:- 1 cân có ĐCNN là 10g, 1 bình chia độ có GHĐ 100 cm3, ĐCNN là 1 cm3, 1 cốc nước Học sinh: - Mẫu Báo cáo thực hành, bảng ghi kết quả, 15 viên sỏi, khăn lau khô, Giấy lau khô III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định: Nêu được mục đích thực hành, phổ biến nội quy 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Khối lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị 3/ Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KT CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn nội dung thực hành -GV hướng dẫn các bước thực hành như ở SGK, giới thiệu dụng cụ -GV làm mẫu theo các bước như ở SGK để HS quan sát Hoạt động 2:Thực hành: -GV yêu cầu HS đọc tài liệu 2 và 3 trong vòng 10/, yêu cầu HS chốt lại những ý chính ứng với các viếc cần làm -Yêu cầu HS các thông tin về lí thuyết vào báo cáo thực hành *Cho HS tiến hành đo: -HS tiến hành theo nhóm, tổ chức mỗi HS trong nhóm ít nhất được đo 1 lần -GV theo dõi hoạt động của HS để đánh giá ý thức của HS. Lưu ý đo đến đau ghi kết quả đến đó Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá buổi thưc hành: -GV đánh giá kĩ năng thực hành, kết quả thực hành và thái độ, tác phong trong giờ thực hành -Đánh giá điểm theo thang điểm như ở SGK -HS theo dõi -HS theo dõi, quan sát -Hoạt động cá nhân, đọc tài liệu cá nhân trong vòng 10/ phần 2 và 3 và rút ra những việc cần làm -HS điền các thông tin ở mục 1 đến mục 5 trong mẫu BCTH -HS tiến hành theo nhóm -Thay đổi nhau đo và ghi kết quả vào bảng -HS tính khối lượng riêng -Hoàn thành mẫu báo cáo và nộp Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi Nội dung thực hành: (SGK) 4/ Dặn dò, hướng dẫn về nhà: - Nắm vững cách xác định khối lượng riêng của sỏi và của các vật rắn khác - Đọc trước bài máy cơ đơn giản Rút kinh nghiệm: TIẾT 14 Ngày soạn: 14/11/2012 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: +KT: So sánh được lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng với trọng lượng của vật Nắm và kể tên một số máy cơ đơn giản thường dùng +KN: Biết làm thí nghiệm để so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật Nhận biết được MCĐG II. CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: -2 lực kế (GHĐ 5N),1 quả nặng,1 giá Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.5, 13.6 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu định nghĩa về khối lượng riêng và trọng lượng riêng của 1 chất? Đơn vị 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KT CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tạo tình huống học GV giới thiệu như ở SGK. Treo tranh 13.1 và đặt câu hỏi nêu vấn đề như ở SGK Từ đó GV đi vào bài mới như ở SGK Hoạt động 2: Nghiên cứu cách thẳng đứng -Yêu cầu HS đọc SGK mục1: Đặt vấn đề nắm chắc vấn đề -Treo tranh vẽ 13.2 cho HS quan sát ?Liệu có thể kéo vật với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không Từ dự đoán của HS, GV giới thiệu để HS làm thí nghiệm -GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm +Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm để nắm cách làm +GV hướng dẫn trên dụng cụ -GV phân dụng cụ cho các nhóm tiến hành và ghi kết quả vào bảng 13.1 -Yêu cầu HS trả lời câu C1 -Y/c HS làm việc cá nhân trả lời C2 GV thống nhất ý kiến Hoạt động 3: Tổ chức HS bước giản: -Y/c HS đọc SGK để tìm nắm các thông tin về máy cơ đơn giản -GV treo tranh vẽ hình 13.4,13.5,13.6 để giới thiệu các loại máy cơ đơn giản -Y/c HS trả lời C4 Hoạt động 4: Vận dụng–Củng cố GV đặt câu hỏi để HS ghi nhớ những ý ghi nhớ ở SGK -GV treo tranh hình 13.2 và hướng dẫn HS trả lời câu C5, C6 tập: -Theo dõi Gv kéo vật lên theo phương - Đọc SGK - Quan sát. -HS dự đoán -HS theo dõi -Đọc SGK -HS theo dõi -HS tiến hành theo nhóm theo các nội dung tiến hành, ghi kết quả -HS trả lời theo đại diện nhóm -Trả lời C2, phát biểu Cả lớp cùng nhận xét đầu tìm hiểu về máy cơ đơn - HS đọc SGk -HS theo dõi -Trả lời -HS trả lời theo HD của GV Tiết 14: Máy cơ đơn giản I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: *Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật II. Máy cơ đơn giản: Các dụng cụ như tấm ván nghiêng, xà beng, ròng rọc …là những máy cơ đơn giản. Có 3 loại máy cơ đơn giản: - mặt phẳng nghiêng Đòn bẩy - Ròng rọc Máy ơ đơn gảin là dụng cụ giúp thực hiện công dễ dàng hơn Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là những máy cơ đơn giản III. Vận dụng: C5: C6: 4/ Dặn dò, hướng dẫn về nhà: Học bài theo vở ghi + ghi nhớ Làm các bài tập ở SBT: từ 13.1 đến 13.4 Đọc phần “ Có thể em chưa biết” Nghiên cứu trước bài : Mặt phẳng nghiêng Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 15 Ngày soạn: 21 / 11/ 2012 MẶT PHẲNG NGHIÊNG I.Mục tiêu : Giúp HS : -Nêu được ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng -Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp II.Chuẩn bị : -Giáo viên : +Cả lớp: tranh vẽ hình 14.1 và 14.2 /sgk +Mỗi nhóm: 1 lực kế(GHĐ2N), khối trụ kim loại có trục quay ở giữa(2N) mặt phẳng nghiêng(MPN) có đánh dấu sẵn độ cao -Học sinh : sgk và vở ghi chép II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra: ( 5 phút ) -?: Kể tên các loại máy cơ đon giản thường dùng. Cho ví dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. -Gọi học sinh chữa bài tập 13.1, 13.2, 13.3/sgk -TL: Các máy cơ đơn giản là: ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.VD: bác thợ xây dùng ròng rọc để đưa xô vữa lên cao , người bán hàng dùng mặt phẳng nghiêng để đưa thùng hàng lên cao -Chữa bài tập 13.1, 13.2 , 13.3 /sbt 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ND kiến thức cần đạt ĐVĐ ( 3 phút ) -Cho học sinh quan sát hình 14.1/sgk ? Những người trong hình vẽ đã dùng cách nào để kéo ống bê-tông lên? ? những người đó đã khắc phục được những khó khăn gì so với kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng? -Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 loại máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng -Quan sát tranh vẽ hình 14.1 - dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên - tư thế đứng chắc chắn hơn, cần lực bé hơn trọng lượng vật -Lắng nghe -Ghi bài Tiết15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề ( 5 phút ) -Bài học hôm nay chúng ta cần giải quyết vấn đề gì? -Dùng mặt phẳng nghiêng liệu có khắc phục được vấn đề về lực hay không? Để biết được chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. - Đọc sgk phần 1 - Nêu vấn đề cần nghiên cứu : “làm thế nào để đưa vật lên mà có thể giản được lực” -Suy nghĩ và đưa ra lời giải -Ghi bài 1.Đặt vấn đề Hoạt động 2: Làm thí nghiệm ( 11 phút ) -Giới thiệu dụng cụ và cách lắp thí nghiệm theo hình 14.2 -? Làm thế nào để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? -Yêu cầu học sinh đo theo các bước : +bước1: đo trọng lượng F1 của vật +bước2: đo lực kéo F2 ở độ nghiêng lớn nhất +bước3: đo lực kéo F2 ở độ nghiêng vừa +bước4: đo lực kéo F2 ở độ nghiêng nhỏ nhất -Gọi học sinh đại diện các nhóm đọc kết quả thí nghiệm -Lắng nghe - để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta tìm cách giảm độ cao của vật kê -Lắp thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên : +đo F1 +đo F2 ở độ nghiêng lớn nhất +đo F2 ở độ nghiêng vừa +đo F2 ở độ nghiêng nhỏ nhất -Đọc kết quả thí nghiệm -Ghi bài 2. Thí nghiệm -C2: Làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách: +Giảm chiều cao kê MPN +Tăng độ dài của MPN +Giảm chiều cao kê MPN đồng thời tăng độ dài MPN Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm ( 8 phút ) -Từ kết quả thí nghiệm ,yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài -Gọi đại diện nhóm học sinh trả lời -Nhận xét và thống nhất kết luận -? Hãy cho biết lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc cách kê vật như thế nào? -Nhận xét -Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài -Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi -Ghi bài - Vật kê càng cao , MPN càng nghiêng nhiều thì lực cần để kéo vật lên trên MPN đó càng lớn. 3.Kết luận: -Dùng MPN có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật -MPN càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ Hoạt động 4: Vận dụng ( 7 phút ) -Yêu cầu học sinh hoàn thành hoàn thành các câu hỏi C3-C5. -Gọi 1 vài học sinh trình bày bài của mình -Nhận xét và chữa bài tập lên bảng - Hđcnhân làm bài. -1 vài học sinh trình bày bài của mình trước lớp -Lắng nghe và chữa bài tập 4.Vận dụng: -C3: Hai ví dụ về sử dụng MPN: +Dùng tấm ván làm MPN để đưa hàng hoá lên xe +Dùng MPN để đưa những khúc gỗ lớn lên giá cưa. -C4: Lên dốc thoai thoải dễ hơn vì nó có độ nghiêng ít hơn nên lực cần thiết để đi nhỏ hơn trọng lượng người -C5:c) F< 500N. Vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm nên lực cần để đưa vật nặng lên cao càng nhỏ 4.Củng cố : 3’ -Gọi học sinh đọc ghi nhớ -Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về sử dụng MPN trong cuộc sống 5.Hướng dẫn về nhà : 2’ -Học bài. Làm các bài tập 14.1à 14.5/Sbt -Chuẩn bị bài tiết sau: Ôn lý thuyết, nhớ các công thức, xem lại các dạng bài tập đã làm. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tieát 16 Ngày soạn : 2 8/11/2012 Baøi 15: ÑOØN BAÅY I/ Muïc Tieâu 1.Kieán thöùc: -Neâu ñöôïc caùc ví duï söû duïng ñoaøn baåy trong cuoäc soáng -Xaùc ñònh ñöôïc ñieåm töïa O, caùc löïc taùc duïng leân ñoaøn baåy -Bieát söû duïng ñoaøn baåy trong cuoäc soáng 2. Kó naêng: bieát ño löïc trong moïi tröôøng hôïp 3. Thaùi ñoä: caån thaän, trung thöïc, nghieâm tuùc II/ Chuaån Bò: GV: Đọc tài liệu, soạn bài, dụng cụ TN. Dụng cụ : Nhoùm: -Moät löïc keá coù GHD 2N trôû leân, Moät khoái truï kim loaïi, Moät giaù ñôû coù thanh ngang coù nhieàu loå ñeå treo vaät, Moät moùc löïc keá Lôùp : -Tranh veõ, Baûng phuï HS: xem trước nội dung SGK. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài củ và tổ chức tình huống học tập ( 7ph) @. Kiểm tra bài củ : +Yeâu caàu HS ñoïc phaàn ghi nhôù . +Söûa baøi taäp 14.1 vaø 14.2 @. Toå chöùc tình huoáng hoïc tập: - oáng beâ tong loït xuoáng möông, moät soá ngöôøi cho raèng duøng caàn voït ñeå naêng oáng beâ toâng leân. Lieäu laøm nhö theá coù keùo oáng beâ toâng leân deå daøng khoâng? 2. Bài mới : Bài 15: ĐÒN BẨY Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung ghi baûng * Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu caáu taïo cuûa -Caàn voït ôû treân goïi laø ñoøn baåy .Noù coù caáu taïo nhö theá naøo vaø noù giuùp con ngöôøi laøm vieäc nhö theá naøo ?ñeå bieát ñöôïc ñieàu ñoù ta ñi vaøo phaàn I caáu taïo cuûa ñoøn baåy . -Yeâu caàu HS ñoïc phaàn thoâng tin SGK vaø ñaët caâu hoûi +Moät vaät goïi laø ñoøn baåy phaûi thoaû maûn maáy yeáu toá ? +Neáu thieáu moät trong ba yeáu toá ñoù coù ñöôïc hay khoâng ? Yeâu caàu HS ñoïc vaø traû lôøi caâu C1 . *Hoaït ñoäng 4: Ñoøn baåy giuùp con hôn nhö theá naøo ? (13 phuùt ) -Yeâu caàu HS ñoïc phaàn ñaët vaán ñeà GV giôùi thieäu duïng cuï tieán haønh laøm thí nghieäm ,yeâu caàu HS laép duïng cuï thí nghieäm nhö hình 15.4 -Yeâu caàu HS tieán haønh ño troïng löôïng cuûa vaät vaø löïc F2 trong caû 3 tröôøng hôïp vaø ghi keát quaû vaøo baûng 15.1 -Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm hoaøn thaønh caâu C3 *Hoaït ñoäng 5:Vaän duïng-Củng cố +Yeâu caàu HS hdcnhân vaø traû lôì caâu C4 , C5 vaø C6 -Nêêu câu hỏi củng cố: + Cho biết cấu tạo của đòn bẩy.? + Tìm 2 ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong thực tế.? + Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng vật thì phải điều chỉnh đòn bẩy như thế nào ? ? Nêu những kiến thức cần ghi nhớ? ñoøn baåy (10 Phuùt ) - Đọc SGK HS thaûo luaän nhoùm ,ñaïi dieän nhoùm traû lôøi caâu hoûi ,nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung . HS ñoïc vaø traû lôøi caâu C1 . ngöôøi laøm vieäc deå daøng -ñoïc phaàn ñaët vaán ñeà vaø thaûo luaän nhoùm ñöa ra ñieàu kieän . HS tieán haønh theo nhoùm ño troïng löôïng F1  vaø F2 vaø ghi vaøo baûng ,Nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung . HS thaûo luaän nhoùm ,ñaïi dieän nhoùm traû lôøi caâu hoûi ,nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung . (13ph). -HS laøm vieäc caù nhaân traû lôøi caâu C4 , C5 vaø C6 -Lần lượt trả lời. -HS nêu phần Ghi nhôù Baøi 15: ÑOØN BAÅY I/Tìm hieåu caáu taïo cuûa ñoøn baåy . -Moät vaät ñöôïc goïi laø ñoøn baåy phaûi thoaû maûn 3 yeáu toá :ñieåm töïa vaø 2 ñieåm taùc duïng löïc . II/ Ñoøn baåy giuùp con ngöôøi laøm vieäc deå daøng hôn nhö theá naøo ? 1.Ñaët vaán ñeà . 2.Thí nghieäm . Baûng keát quaû thí nghieäm 15.1 (SGK) 3.Ruùt ra keát luaän . C3 : (1) nhoû hôn (2) lôùn hôn 4.Vaän duïng . C4 C5 C6 :Dòch chuyeån giaù ñôû laïi gaàn O 1 hoaëc dòch chuyeån ñieåm treo vaät laïi gaàn giaù ñôû O1 hôn.hoaëc thay thanh caàn voït khaùc daøi hôn ñeå vò trí O2 –caùch xa O hôn. * Ghi nhôù . IV. Höôùng dẫn veà nhaø(2ph) + Laøm những baøi taäp trong saùch baøi taäp, . + Ñoïc phaàn coù theå em chöa bieát. + Ôn tập lý thuyết từ bài 1 – bài 15 và bài tập. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TIẾT 17 Ngày soạn: 28/11/2012 ÔN TẬP I/MỤC TIÊU: -Ôn lại các kiến thức cơ bản. Biết áp dụng công thức giải bài tập -Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kĩ năng giải bài tập của học sinh II/CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Ôn lý thuyết, các công thức và các dạng bài tập. III/PHƯƠNG PHÁP: -Phương pháp vấn đáp IV/TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định 2/Kiểm tra bài cũ: ?. Nêu ví dụ về mặt phẳng nghiêng? Nêu cách làm tăng, giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? ?. Muốn làm giảm lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng ta làm thế nào? 3/Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung KT cần đạt Hoạt động 1:Ôn lại lý thuyết 1/Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a/GHĐ của thước là độ dài ………………….. b/…………………….của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước c/Khi dùng thước đo cần phải biết ……………..và ………………………….của thước. 2/ a)Mọi vật đều có……………………………….. b)Khối lượng 1 chất chỉ ………………………..chất chứa trong vật c) …………………là khối lượng của quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp d) Người ta dùng ……………..để đo khối lượng 3/ a)Gió tác dụng vào cánh buồm 1 lực……….. b)Con trâu tác dụng vào cái cày 1 lực ……… c)Đầu tàu tác dụng vào toa tàu 1 lực ………… 4/Đổi đơn vị: a)0,05m3 = …….dm3= ……….. cm3 b)2,5dm3=………….l = ……………………..ml 5/Viết công thức tính khối lượng riêng? Giải thích các đại lượng, đơn vị đo trong công thức?Nói khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3 điều đó có ý nghĩa gì? Hoạt động 2:Giải bài tập 1/Một quả cầu bằng nhôm có thể tích 2500dm3. Tính khối lượng và trọng lượng của quả cầu đó? I/ Lí thuyết: 1/Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: lớn nhất ghi trên thước ĐCNN GHĐ…………ĐCNN a)Khối lượng b)lượng c)kilôgam d)cân 3/ a)đẩy b)kéo c)kéo 4/ a)=50 dm3 = 50000cm3 b)= 2,5 l = 2500 ml 5/Công thức: D = m/V Trong đó: V: thể tích m:Khối lượng D:Khối lượng riêng Nói khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 điều đó có ý nghĩa là 1 mét khối nhôm có khối lượng là 2700kg II/Bài tập: Tóm tắt: V = 2500dm3 = 0,0025m3 D= 2700 kg/m3 m= ?(kg) Giải Khối lượng của thỏi đồng: M = D x V = 2700 x 0,0025= 6,75 (kg) Suy ra P = 10.m = 10. 6,75 = 67,5N Đáp số: 6,75kg và 67,5N 4/Dặn dò, hướng dẫn về nhà: - Ôân lại các kiến thức trọng tâm đã học từ tiết1- tiết 17 - Làm lại các dạng bài tập - Học lại phần đã học chuẩn bị thi học kì 1 Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------- TIẾT 17 Ngày soạn: 05/ 12/ 2012 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá về mặt kiến thức của HS trong quá trình học tập. 2. Kĩ năng : nhớ và hiểu kiến thức để vận dụng KT. 3. Thái độ: nghiêm túc làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị: 1. GV : đề kiểm tra cho từng học sinh. 2. HS : Ôn lại kiến thức để làm bài. III. Ma trận đề: Chủ đề Mức độ yêu cầu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Đơn vị đo - Các phép đo 2 1 2 1 3 5 7 7 Lực cơ học 1 0,5 1 0,5 2 1 Trọng lượng - Khối lượng riêng 1 0,5 1 0,5 2 1 4 2 Tổng 4 2 4 2 5 6 13 10 IV. ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng và điền vào bảng sau: Câu 1. Trong số các thước dưới đây,thước nào thích hợp nhất để đo độ dài của sân trường? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 150m và ĐCNN 1cm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ (ghi tới cm3 )chứa 40cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình lên tới vạch 65 cm3. Thể tích của hòn đá là: A. 25cm3 B.65cm3 C.105cm3 D.15cm3 Câu 3. Trên một gói kẹo có ghi 200g. Số đó chỉ : A. Khối lượng của cả gói kẹo. B. Sức nặng của võ gói kẹo. C. Thể tích của gói kẹo. D. khối lượng của kẹo trong gói Câu 4. Đơn vị đo cường độ lực là: A. kilôgam (kg) B. Mét khối (m3) C. Niu tơn (N) D. lít (l) Câu 5 Cây thước kẻ học sinh mà em thương dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất : Chiều dài của con đường đến trường ; B. Chiều rộng của quyển sách vật lí C. Chiều cao của ngôi trường em ; D. Cả ba câu trên đều sai Câu 6 : Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ A. Đứng yên B. Chuyển động đều C. chuyển động chậm dần D. Cả ba câu đều sai Câu 7 : Lực tác dụng của nam châm lên một mẫu thép đặt gần nó là lực : A. Nén B. kéo C. Đẩy D. Cã ba đều sai Câu 8 : Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng : thể tích bình tràn ; B. thể tích bình chứa C. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D.thể tích nước còn lại trong bình Câu 9: Khi một quả bóng đập vào tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẻ gây ra những kết quả gì? chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng vừa làm biến dạng quả bóng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng chỉ làm biến dạng quả bóng không làm biến dạng và cũng không làm biến dổi chuyển dộng của quả bóng Caâu 10: Coâng thöùc tính khoái löợng riêng cuûa vaät laø? A; B; C ; D; II) Tự luận (5 điểm): Câu 1: (2ñ) Ñoåi caùc ñôn vò sau: a. 50kg =………………g b. 20kg =…………………..N c. 60m =……………….mm d.1m3=…………………dm3 Câu 2 (2đ): Một thanh nhôm có khối lượng là 5,4kg có thể tích là 0,002m3. Hãy tính: Trọng lượng của vật Khối lượng riêng của chất làm nên vật và trọng lượng riêng của vật Nếu một thanh nhôm có khối lượng là 2,7kg thì thể tích bằng bao nhiêu? Câu 3 (1đ) : Có 6 viên bi nhìn bể ngoài giống hệt nhau, trong đó có một viên bằng chì nặng hơn, và có 5 viên bằng sắt. Làm thế nào chỉ cần dùng cân Rôbécvan cân hai lần là có thể phát hiện ra viên bi bằng chì? V. ĐÁP ÁN. I/ Trắc nghiệm (5đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5điểm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Trả lời B A D C B A D C B A II) Tự luận (5 đ): Câu 1: (2đ) Mỗi ý điền đúng được 0,5điểm a. 50kg =50 000g b. 20kg =200N c. 60m =60 000mm d.1m3=1000dm3 Câu 2: (2đ) Khối lượng của vật là 5,4kg .Suy ra trọng lượng của vật là: 10.5,4 = 54N ………….0,5đ Khối lượng riêng của vật là: D = m/V = 5,4/0,002 = 2700kg/m3 ………….0,5đ Trọng lượng riêng d của vật là: 10. 2700 = 27000 N/m3 ………….0,5đ Thể tích thanh nhôm là: V= m/D = 2,7/ 2700 = 0,001m3 ………….0,5đ Câu 3 Giải thích đúng được 1 điểm Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi ,chọn ba viên bi bên đĩa cân nặng hơn,lấy hai trong ba viên bi ấy đặt lên hai đĩa cân nếu thấy cân thăng bằng thì viên bi bên ngoài là viên bi chì,còn nếu cân không thăng bằng thì viên bi nặng hơn là viên bi chì. V/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docLy6tiet1317inngay.doc