I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức:
Nêu được 2 thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng
-Kỹ năng:Biết sử dụng lực kế để kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao mặt phẳng nghiêng.
II/CHUẨN BỊ:
GV: Phóng to hình vẽ 14.1; 14.2; 14.3; 14.4
HS:mỗi nhóm:
1lực kế
1khối trụ kim loại có trục quay ở giữa
1 Mặt phẳng nghiêng
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp thực hành thí nghiệm
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/On định : Kiểm diện HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 15: Mặt phẳng nghiêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
-Ngày dạy:…………………..
I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức:
Nêu được 2 thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng
-Kỹ năng:Biết sử dụng lực kế để kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao mặt phẳng nghiêng.
II/CHUẨN BỊ:
GV: Phóng to hình vẽ 14.1; 14.2; 14.3; 14.4
HS:mỗi nhóm:
1lực kế
1khối trụ kim loại có trục quay ở giữa
1 Mặt phẳng nghiêng
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp thực hành thí nghiệm
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/On định : Kiểm diện HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ như thế nào so với trọng lượng của vật?
Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng?
BT13.3
Ít nhất bằng(3đ)
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc(3đ)
a/ đưa thùng hàng lên ôtô tải: dùng mặt phẳng nghiêng
b/Đưa xô vữa lên cao: dùng ròng rọc
c/ Kéo thùng nước từ dưới giếng lên:dùng ròng rọc (4đ)
3/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập
@Treo tranh hình 13.2
° Nếu lực kéo của mỗi người là 450 N thì những người này có kéo được ống bê tông lên hay không? Vì sao?
(Không , vì lực kéo 4 người :F = 4x 450 = 1800N < 2000N hay F < P)
°Khó khăn trong cách kéo này?
@Treo tranh 14.1 lên bảng cạnh 13.2
°Những người trong hình 14.1 đã dùng cách nào để kéo ống cống lên?So sánh hai cách kéo này?
@Vậy dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?Muốn làm giảm lực kéo vật phải làm tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
Hoạt động 2: Học sinh làm thí nghiệm
@GV giới thiệu dụng cụ và cách lắp dụng cụ thí nghiệm theo hình 14.2
@Lưu ý cách cầm lực kế: phải song song với mặt phẳng nghiêng, cách đọc số chỉ của lực kế. Chú ý ĐCNN.
@ Trả lời câu hỏi – làm thí nghiệm theo nhóm.
° Để làm giảm độ nghiêng ta phải làm sao ?
@ Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm điền vào bảng 14.1 và trả lời câu C2
HS làm thí nghiệm theo nhóm , điền kết quả vào bảng 14.1 và trả lời câu C2
Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm
@ Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3,C4, C5
Cá nhân HS trả lời câu C3, C4, C5
1/Đặt vấn đề:
2/Thí nghiệm:
C2:Cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng:
+Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
+ Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng
+Vừa giảm chiều cao, vừa tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng
3/Rút ra kết luận:
-Dùng mặt phẳng nghiêng cóthể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
- Mặt phẳng càng nghiêng ít , thì lực kéo càng nhỏ
4/ Vận dụng:
C3: Thềm nhà cao dùng mặt phẳng nghiêng dễ dắt xe lên hơn, tấm ván bắt lên xe tải dễ vận chuyển hàng lên hơn
C4:
Dốc thoai thoải có độ nghiêng ít
4/ Củng Cố và Luyện Tập
File đính kèm:
- mat phang nghieng.doc