TIẾT 15:MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nếu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng, và lợi ích trong thực tế.
- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng thích hợp.
2. Kĩ nămg: - Sử dụng lực kế.
- Làm thí nghiệm dùng mặt phẳng nghiêng.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
- Có ý thức vận dụng kiến thức trong thực tế.
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 15 và 16 - Trường THCS Noọng Hẹt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:08/12/2007
Ngày giảng:12/12/2007
Tiết 15:Mặt phẳng nghiêng
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nếu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng, và lợi ích trong thực tế.
- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng thích hợp.
2. Kĩ nămg: - Sử dụng lực kế.
- Làm thí nghiệm dùng mặt phẳng nghiêng.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
- Có ý thức vận dụng kiến thức trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- Lực kế có GHĐ : 2N
1 khối trụ kim loại khối lượng 200g.
10 mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ nghiêng.
1 phiếu học tập.
* Cả lớp:
Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm.
H14.1; H14.2.
2. Chuẩn bị của HS:
- Nghiên cứu bài theo yêu cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức: ( 1 phút)
Sĩ số:
Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
Câu hỏi: Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng? Các máy cơ đơn giản giúp ích gì cho hoạt động của con người?
3. Bài mới.
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*ĐVĐ:
? Muốn kéo ống bê tông lên bằng mặt phẳng nghiêng có được không? Dễ dàng hơn không?
? Có thể kéo vật lên với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật không?
Hoạt động 1: (2 phút)
Tìm hiểu tình huống học tập.
1. Đặt vấn đề.
Hs dự đoán:
- Có thể giảm.
- Không thể giảm.
Hs dự đoán.
Gv giới thiệu dụng cụ và lắp dụng cụ như H14.2.
? Nêu cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
Gv hướng dẫn học sịnh làm thí ngiệm theo các bước.
- Bước 1: Đo trọng lượng F1 của vật
- Bước 2: đo lực kéo F2 ( Độ nghiêng lớn)
- Bước 3: Đo lực kéo F2 ở độ nghiêng vừa.
Bước 4: Đo độ kéo F2 ở độ nghiêng nhỏ.
Gv: Chú ý nhắc học sinh cầm lực kế đúng cách.
-Ghi tóm tắt kết quả thí nghiệm của các nhóm vào bảng phụ.
Hoạt động 2: ( 15 phút)
Thí nghiệm:
- Các nhóm lắp ráp dụng cụ.
Hs: Thảo luận tìm ra cách làm giảm độ nghiêng.
Hs: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
Làm thí nghiệm theo các bước GV hướng dẫn.
- Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng.
- Kết quả thí nghiệm.
? Y/c học sinh quan sát kết quả thí nghiệm, so sánh trọng lượng F1 với lực kéo vật F2?
? Trả lời 2 câu hỏi ở đầu bài.
Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận để đi đến thống nhất kết luận.
Y/c học sinh ghi vào vở kết luận.
GV chốt: Kết luận.
Hoạt động 2: ( 10 phút)
Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm
Hs: Rút ra kết luận.
* Kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
- Độ nghiêng càng ít độ kéo càng nhỏ.
Hs: ghi kết luận vào vở.
GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C3.
Gợi ý:
? Chú Bình đã dùng dụng cụ nào đưa thung phuy lên với 1 lực là bao nhiêu?
- Dùng tấm ván dài hơn có tác dụng gì?
Gv: thống nhất trả lời.
- Y/c đọc : Có thể em chưa biết.
Hoạt động 2: ( 10 phút)
Củng cố – Vận dụng.
HS: trả lời C3.
C3: Đưa thùng phuy lên sàn xe.
- Làm mặt phẳng nghiêng để dắt xe máy lên thùng xe.
- C5: Chú bình dùng lực có cường dộ: F < 500N.Vì: khi dùng 1 tấm ván dày hơn thì độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng giảm. Lực kéo càng nhỏ.
- Hs: đọc mục có thể em chưa biết.
4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2phút)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Tìm các ví dụ sử dụng mát cơ đơn giản trong thực tế.
- Hoàn thành C1 - C5.
- Làm bài tập 14.1 – 14.4
- Chuẩn bị bài mới. Đọc trước bài “ Đòn bẩy” . tìm hiểu bài theo gợi ý:
1. Đòn bấy giúp ích gì cho con người?
2. Lấy ví dụ sử dụng đòn bấy trong thực tế?
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16: Công suẤt
I.Mục tiêu:
* Kiến Thức:
- Hiểu được công xuất là công thực hiện dược trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc.Biếtlấy ví dụ minh hoạ.
- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dung để giải các bài tập định lượng đơn giản.
* Kĩ năng:
Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất.
* Th
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Tranh H15.1, lập kế hoạch duy học.
2. Trò: Tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy và học.
1 Hoạt động 1:
Kiểm tra tình huống học tập.
- Phát biểu định luật về công?
- Học sinh trả lời.
- Chữa bài tập 14.1
Y/c học sinh tóm tắt dữ kiện đầu bài
Tóm tắt:
- Kéo vật thẳng đứng.
- kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng.
- So sánh A1 và A2.
Trả lời: Công của 2 cách kéo bằng nhau
( Theo định luật về công ) – Chon E
Tổ chức tình huống học tập:
- Hs thông báo ghi tom tắt thông tin đẻ trả lời, ai làm việc khoẻ hơn.
- C1: Y/c học sinh làm việc cá nhân.
- C2: Dành 5 phút đẻ học sinh nghiên cứu chon đáp án đúng. Y/c học sinh phải phân tích được đáp án đúng
h = 4m
P1 = 16N
FKA = 10.P1; t1 = 50s.
FKD = 15.P1; t2 =60s.
C1: AA = FKA.h = 640( v )
AD = FKD . h = 960( v )
C2:
a.Không được vì thời gian thực hiện của 2 người khác nhau.
Y/c học sinh tìm phương án chứng minh phương án c và d là đúng rồi rút ra phương án nào dễ thực hiện hơn?
- Y/c Học sinh điềngvào chỗ trống câu hỏi C3
2 . Hoạt động 2. Công suất
Công suất là gì?
- XD biểu thức tính công suất
- Y/c Học sinh điền vào chỗ trống
Công kí hiệu là gì ? thời gian kí hiệu là gì? công thực hiện trong 1 giây giá trị đó gọi là gì? Biểu thức tính công suất.
3. Hoạt động 3. Đơn vị công suất.
- Đơn vị chính của công suất là gì?
- Đơn vị chính thời gian là gì?
- Đơn vị của công suất là gì?
4. Vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà
- Y/c cả lớp làm câu hỏi C4 gọi 1 học sinh trung bình lên bảng.
Câu C5: Y/c học sinh tóm tắt đầu bài
gọi 1 học sinh khá lên bảng trình bày – học sinh khác làm vào nháp.
học sinh có thể đổi theo đơn vị là giây, kết quả đúng Giáo viên công nhận kết quả.
- Nếu so sánh thì đơn vị của đại lươnbgj là thống nhất.
- Câu C6: Y/c học sinh làm tương tự.
Tóm tắt.
Gv gợi ý: Vận dụng đúng biểu thức khi tính toán phải đưa về đơn vị chính.
- Hs có thể trả lời câu hỏi nào trước cũng được.
- Công A được tinh như thế nào?
- tính công suất theo BT nào?
* Củng cố:
- Công suất là gì? BT tính công suất? đơn vị?
- Công suất của máy là 80W có nghĩa là gì?
- Hs đọc phần ghi nhớ.
* hướng dẫn về nhà:
- Học phần ghi nhớ
- Làm các bài tập15.1 15.4 SBT.
- Đọc phần ghi nhớ ( Phần có thể còn chưa biết ).
- Ôn tập.
- Phương án b, Không được vì công thực hiện của 2 người khác nhau.
- Phương án c, đúng như phương án giải phức tạp.
+Phương án dùng vì so sánh công thực hiện được trong 1s.
+
1 giây anh An thực hiện được 1 công là 12.8 J
1 giây anh Dũng thực hiện 1 công là 16 J
Vậy anh Dũng khoẻ hơn.
C3: Anh Dũng làm việc khoẻ hơn vì trong thời gian 1s anh Dũng thực hiện công lớn hơn anh An.
II, Công Suất:
- Công suất là công thực hiện được trong 1s.
- Công sinh ra là A.
- Thời gian thực hiện công là T.
- P=
Trong đó : P là công suất
A là công thực hiện được
t là thời giạn thực hiện công A
III , Đơn vị công suất.
- Đơn vị công suất là J.
- Đợn vị tính thời gian là s.
nếu công thực hiện là 1J
Thời giạn thực hiện công là 1s thì công suất bằng 1J /1s = 1 oát(W)
Oát (w) là đơn vị chính của công suất.
1KW = 1000W
1 MW= 1000KW = 1000000W
III. Vận dụng:
PAN = 12.8J/s = 12.8 W
PDuỹ = 16.J/S = 16w
C5:Tt = 2h
tm = 20phút = 1/3h
At = Am = A
Giải.
=
Vậy Pm = 6 Pt
( Công suất của máy lớn gấp 6 lần công suất của trâu ).
C6:
V = 9km/h = 2.5m /s.
F = 200N.
a. P = ?
b. P = F.V
Giải:
1 giờ ( 3600s ) ngựa đi được 9km = 9000m.
A = F.s = 200.9000 = 1800.000J
P =
b. Cứng minh:SS
P =
File đính kèm:
- Tiet 15 - 16.doc