Tiết 17
ÔN TẬP
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức học kì I
- Vận dụng kiến thức đó để trả lời các câu hỏi, bài tập
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức
3. Thái độ: tự giác, tập chung.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Hệ thống kiến thức
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm.
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 17 ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 6: …./12/2010
Tiết 17
ôn tập
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
Hệ thống lại kiến thức học kì I
Vận dụng kiến thức đó để trả lời các câu hỏi, bài tập
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức
3. Thái độ: tự giác, tập chung.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Hệ thống kiến thức
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
Lớp 6: …/…..Vắng:................................................
2. Kiểm tra : Kết hợp bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Đo độ dài.
-GV: Hệ thống kiến thức đã học bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời:
- Đơn vị đo độ dài là gì? ngoài đơn vị đó ra ta còn có thể sử dụng các đơn vị nào khác nữa? cách đổi giữa các đơn vị?
- Khi dùng thước cần biết các giá trị nào của thước?
- Tại sao phải ước lượng trước khi đo?
- Đặt thước và mắt như thế nào?
- Đọc và ghi kết quả ra sao?
HS: Thảo luận nhóm bàn rồi trả lời các câu hỏi của gv.
- GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 1, 2 trong sách bài tập
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
(5’)
1. Đo độ dài
* Hoạt động 2: Đo thể tích
- GV: Đơn vị của thể tích là gì? ngoài ra còn có các đơn vị nào khác nữa? cách đổi các đơn vị?
- Ta có thể dùng các dụng cụ gì để đo thể tích?
- Cách đo như thế nào?
- HS: Cá nhân suy nghĩ và trả lời
- GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 3 trong sách bài tập
HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
(4’)
2. Đo thể tích
* Hoạt động 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- GV: Có mấy cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? Trình bày các cách đo đó
- HS: Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 4 trong sách bài tập
-HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
(4’)
3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
*Hoạt động 4 (: Khối lượng, đo khối lượng
- GV: Khối lượng là gì? đơn vị của khối lượng? Cách dùng cân roobecvan.
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
- GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 5 trong sách bài tập
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
( 4’)
4. Khối lượng, đo khối lượng
* Hoạt động 5): Lực - hai lực cân bằng
- GV: Hai lực cân bằng là gì?
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
- GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 6 trong sách bài tập
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
(4’)
5. Lực – Hai lực cân bằng.
* Hoạt đông 6: Kết quả của tác dụng của lực
- GV: Kết quả các tác dụng của lực là gì? lấy ví dụ?
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
- GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 7 trong sách bài tập
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
(3’)
6. Kết quả của tác dụng của lực
* Hoạt đông 7 Trong lực, đơn vị lực
- GV: Trọng lực là gì? cường độ của trọng lực là gi? Trọng lực có phương và chiều ntn? đơn vị của lực là gì?
- HS: Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi
- GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 8 trong sách bài tập
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
(3’)
7. Trọng lực, đơn vị lực.
* Hoạt động 8: Lực đàn hồi
- GV: Tại sao các vật như lò xo, dây cao su được gọi là các vật đàn hồi. Lực đàn hồi có những đặc điểm gì?
- HS: Cá nhân trả lời
- GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 9 trong sách bài tập
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
(3’)
8. Lực đàn hồi
* Hoạt động 9: Lực kế, phép đo lực trọng lượng và khối lượng
- GV: Lực kế là gì? Nêu cách đo lực, công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
- HS: Cá nhân trả lời
- GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 10 trong sách bài tập
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
(3’)
9. Lực kế, phép đo lực trọng lượng và khối lượng
* Hoạt đông 10)Khối lượng riêng, trọng lượng riêng
- GV: Khôi lượng riêng là gì? trọng lượng riêng là gì? Công thức tính klr, tlr? Mối liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng
- HS: Trả lời
- GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 11 trong sách bài tập
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
(3’)
10. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng
* Hoạt động 11 : Máy cơ đơn giản, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc.
- GV: Có những loại máy cơ đơn giản nào? dùng mặt pẳng nghiêng và ròng rọc cho ta lợi về gì?
- HS: Cá nhân trả lời
- GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh một số câu hỏi của bài 13, 14, 15 trong sách bài tập
- HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
(5’)
11. Máy cơ đơn giản
4. Củng cố (3’): Hệ thống lại các nội dung ôn tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
Ôn tập lý thuyết từ đầu năm
Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập.
Tiết sau thi học kì I.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày giảng:
Lớp 6: …./…/20…
Tiết 18
Thi học kì II
(Đề của phòng giáo dục)
File đính kèm:
- T17 on tap.doc