Giáo án Vật lý 6 tiết 19: Ròng rọc - Trường THCS Đức Lâm

 I/ MỤC TIÊU :

• Về kiến thức : Nêu được hai thí dụ sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng

• Về kỹ năng : Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp

• Về thái độ : Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động của nhóm .

II/ CHUẨN BỊ :

*/ Cho 6 nhóm, mỗi nhóm học sinh :

- 1 lực kế có GHĐ 5N

- 1 giá đỡ – 01 ròng rọc – dây vắt qua ròng rọc

- 04 quả nặng 0,5N , hoặc 1 quả nặng 2N

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH :

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 19: Ròng rọc - Trường THCS Đức Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 16 : Rßng räc Tiết PPCT : 19 Tuần :19 I/ MỤC TIÊU : Về kiến thức : Nêu được hai thí dụ sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng Về kỹ năng : Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp Về thái độ : Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động của nhóm . II/ CHUẨN BỊ : */ Cho 6 nhóm, mỗi nhóm học sinh : 1 lực kế có GHĐ 5N 1 giá đỡ – 01 ròng rọc – dây vắt qua ròng rọc 04 quả nặng 0,5N , hoặc 1 quả nặng 2N III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Kết hợp tổ chức tình huống học tập (5ph) - Học sinh trả lời câu hỏi cá nhân. Lớp nhận xét đánh giá câu trả lời và bổ sung nếu cần . + HS tiếp thu , ghi đề bài . Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc ( 5ph) I/ Tìm hiểu về ròng rọc : - HS quan sát H16.2 . Quan sát ròng rọc mà GV đưa cho HS xem. Trả lời .. C1 : Ròng rọc là một bánh xe, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo . Ròng rọc cố định chỉ quay quanh một trục cố định Ròng rọc động: khi kéo dây ròng rọc vừa quay vừa di chuyển cùng với vật . Hoạt động 3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? (25 ph) II/ Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? 1.Thí nghiệm : - HS làm TN như H16.3, 16.4. 16.5 . - Điền kết quả vào bảng 16.2 C2 : Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo Không dùng RR Từ dưới lên 2N Dùng RR cố định Từ trên xuống 2N Dùng RR động Từ dưới lên 1N 2. Nhận xét : C3 . HS trả lời C3 dựa vào bảng kết quả TN a) Chiều nguợc nhau, độ lớn bằng nhau b) Cùng chiều, dùng RRĐ độ lớn < hơn P của vật . 3. Kết luận : HS điền từ C4. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật . Hoạt động 4: Vận dụng (6 ph) - HS trả lời C5, C6 , quan sát H16.6, trả lời C7. C5. Người CN dùng ròng rọc động để đưa bao ximăng lên tần 1 để trộn hồ. Dùng ròng rọc để kéo cờ lên cao . C6. Dùng ròng rọc có lợi : - RRCĐ giúp làm thay đổi hướng của lực kéo - RRĐ được lợi về lực. C7. Sử dụng Palăng có lợi vì vừa đổi hướng của lực kéo vừa lợi về lực kéo . */ HS đọc có thể em chưa biết : Palăng là 1 thiết bị gồm nhiều ròng rọc. Dùng Palăng cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm giảm hướng của lực này . */ Kiểm tra bài cũ: + Gv yêu cầu HS trả lời : - Kể các máy cơ đơn giản em đã học ? Vì sao gọi chúng là các máy đơn giản ? - Để đưa xô vữa lên cao khi xây nhà , các chú công nhân thường dùng dụng cụ gì ? Mô tả dụng cụ đó (có hình dạng như thấ nào ?) - Dùng ròng rọc thì lực kéo vật lên có nhỏ hơn P vật hay không ? I/ Tìm hiểu về ròng rọc: C1: Gv cho HS xem ròng rọc dùng trong phòng TN. + Gv thao tác dùng ròng rọc để kéo quả nặng 2N lên cao bằng ròng rọc cố định, ròng rọc động. + Yêu cầu HS gọi tên các ròng rọc trong mỗi Tn và trả lời vì sao ròng rọc đó được gọi là ròng rọc cố định, ròng rọc động ? II/ Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? 1.Thí nghiệm : + Gv giới thiệu dụng cụ. Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, tiến hành TN như H16.3, 16.4, 16.5. Điền kết qủa và trả lời : so với khi kéo trực tiếp , lực kéo vật lên bằng ròng rọc CĐ có chiều như thế nào ? Lực kéo vật lên có cường độ như thế nào so với lực kéo vật lên trực tiếp ? Dùng ròng rọc động để kéo vật lên chiều của lực kéo như thế nào so với khi kéo trực tiếp ? Cường độ của lực kéo vật lên qua ròng rọc động như thế nào so với lực kéo vật trực tiếp như thế nào ? C3 . GV HD học sinh trả lời C3 3. Kết luận : + Gv yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống C4 (1) : cố định (2) : động 4. Vận dụng + GV gợi ý HS trả lời câu hỏi - Ròng rọc động có tác dụng gì ? 1 bao xi măng có m = 50kg à P= ? - Dùng ròng rọc động để đưa bao xi măng lên tầng 1 để trộn hồ, người công nhân phải tác dụng một lực kéo bằng bao nhiêu ? Giải thích ? + GV thao tác kéo 1 vật 2N lên cao bằng : 1 RRCĐ , 1 RRĐ 1 palăng có 1 RRCĐ, 1 RRĐ - HS quan sát, đọc chỉ số của lực kế è HS nhìn vào H16.6 trả lời C5, C6 */ Dặn dò : + Trả lời các câu hỏi bài ôn tập trang 53, 54, 55 và trò chơi ô chữ trang 56. Soạn ra giấy Nhóm 1,2,3 : ô chữ 1 ; Nhóm 4,5,6 : ô chữ 2 + Học ghi nhớ – Đọc có thể em chưa biết + Làm BT 19.1à 19.6 trang 23,24 SBT. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHẦN GHI BẢNG : RÒNG RỌC I/ Tìm hiểu về ròng rọc : C1 : Ròng rọc là một bánh xe, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo . Ròng rọc cố định chỉ quay quanh một trục cố định Ròng rọc động: khi kéo dây ròng rọc vừa quay vừa di chuyển cùng với vật II/ Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? 1. Thí nghiệm : - H16.3, 16.4. 16.5 . - Điền kết quả vào bảng 16.2 C2 : Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo Không dùng RR Từ dưới lên 2N Dùng RR cố định Từ trên xuống 2N Dùng RR động Từ dưới lên 1N 2. Nhận xét : C3 . a) Chiều ngược nhau, độ lớn bằng nhau b) Cùng chiều, dùng RRĐ độ lớn < hơn P của vật . 3. Kết luận : C4. a) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. b) Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật . 4. Vận dụng C5. Người CN dùng ròng rọc động để đưa bao ximăng lên tần 1 để trộn hồ. Dùng ròng rọc để kéo cờ lên cao . C6. Dùng ròng rọc có lợi : - RRCĐ giúp làm thay đổi hướng của lực kéo - RRĐ được lợi về lực. C7. Sử dụng Palăng có lợi vì vừa đổi hướng của lực kéo vừa lợi về lực kéo . */ Có thể em chưa biết : Palăng là 1 thiết bị gồm nhiều ròng rọc. Dùng Palăng cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm giảm hướng của lực này . */ Ghi nhớ : SGK trang 52 + RRCĐ giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp . + RRĐ giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật */ Dặn dò : + Trả lời các câu hỏi bài ôn tập trang 53, 54, 55 và trò chơi ô chữ trang 56. Soạn ra giấy : Nhóm 1,2,3 : ô chữ 1 ; Nhóm 4,5,6 : ô chữ 2 + Học ghi nhớ – Đọc có thể em chưa biết + Làm BT 19.1à 19. trang SBT.

File đính kèm:

  • docLY19.doc