TIẾT 19: RÒNG RỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được 2 thí dụ về sử dụng ròng rọc động, ròng rọc cố định, chỉ rõ lợi ích của chúng.
2. Kỹ năng:
- Biết đo lực .
- Biết bố trí thí nghiệm để phát hiện ra tác dụng của ròng rọc.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 19: Ròng rọc - Trường THCS Noọng Hẹt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIếT 18: KIểM TRA HọC Kì I
-----------------***---------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 19: Ròng rọc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được 2 thí dụ về sử dụng ròng rọc động, ròng rọc cố định, chỉ rõ lợi ích của chúng.
2. Kỹ năng:
- Biết đo lực .
- Biết bố trí thí nghiệm để phát hiện ra tác dụng của ròng rọc.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
- * Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 lực kế, 1 khối trụ kim loại.
- 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Bảng ghi kết quả thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong bài)
3. Bài mới:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Y/c HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS quan sát ròng rọc GV đã lắp.
? Nêu cấu tạo của ròng rọc?
? Có máy loại ròng rọc?
GV chốt: 2 loại ròng rọc.
Hoạt động 1 (10 phút)
Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc.
- HS đọc SGK.
- Cấu tạo: gồm 1 bánh xe, 1 sợi dây vắt qua ròng rọc.
- Có 2 loại ròng rọc:
+) Ròng rọc động .
+) Ròng rọc cố định.
*ĐVĐ: Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát tranh / SGK.
? Dụng cụ thí nghiệm?
? Cách tiến hành thí nghiệm?
GV chốt: cách tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm ( 3 phút) .
? Ròng rọc động có tác dụng gì?
Ròng rọc cố định có tác dụng gì?
? Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
GV chốt: Tác dụng của ròng rọc.
Hoạt động 2 (20phút)
Tìm hiểu tác dụng của ròng rọc.
1. Thí nghiệm.
- Quan sát hình vẽ.
- Nêu các dụng cụ thí nghiệm.
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
- Hoạt động nhóm:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước:
+) Đo trọng lượng của vật.
+) Xác định lực kéo vật khi ding ròng rọc động và ròng rọc cố định.
+) So sánh lực kéo trong từng trường hợp với lực kéo trực tiếp.
2. Rút ra kết luận.
- Ròng rọc động giúp ta kéo vật lên với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Ròng rọc cố định giúp ta đổi hướng của lực so với khi kéo trực tiếp.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C5; C6; C7.
GV giới thiệu tác dụng của Pa lăng.
- Gọi HS đọc “ Ghi nhớ”.
GV chốt: ghi nhớ.
Hoạt động 3 (13 phút)
Củng cố – vận dụng.
* Trả lời C5.
Dùng ròng rọc đưa xô vữa lên cao.
C6: Dùng ròng rọc động có lợi về lực; ròng rọc cố định có lợi về hướng của lực.
C7: Hình 2 có lợi hơn vì vừa lợi về lực, vừa lợi về đường đi.
- Đọc “ Ghi nhớ”
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết”.
4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút)
- Học ghi nhớ.
BTVN: 16.1 đ 16.4/ SBT.
- Ôn tập toàn bộ chương.
IV: Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TIET 19.doc