Bài 2 : ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU :
• Về kiến thức :
- Củng cố các mục tiêu ở tiết 1
• Về kỹ năng : Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo qui tắc đo, bao gồm :
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn thước đo thích hợp
- Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo
- Đặt thước đo đúng
- Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng
- Biết tính giá trị TB các kết quả đo
• Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực thông qua việc ghi kết quả đo
II/ CHUẨN BỊ : */ Cho mỗi nhóm học sinh :
- 1 thước dây có GHĐ 2m, ĐCNN 1mm
- Mỗi HS có một thước kẻ có GHĐ 20cm (hoặc 30cm) và có ĐCNN 1mm
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH :
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 2: Đo độ dài (tiếp theo) - Trường THCS Đức Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 02 Tuần : 02
Bài 2 : ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Củng cố các mục tiêu ở tiết 1
Về kỹ năng : Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo qui tắc đo, bao gồm :
Ước lượng độ dài cần đo
Chọn thước đo thích hợp
Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo
Đặt thước đo đúng
Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng
Biết tính giá trị TB các kết quả đo
Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực thông qua việc ghi kết quả đo
II/ CHUẨN BỊ : */ Cho mỗi nhóm học sinh :
1 thước dây có GHĐ 2m, ĐCNN 1mm
Mỗi HS có một thước kẻ có GHĐ 20cm (hoặc 30cm) và có ĐCNN 1mm
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Ổn định – Kiểm tra bài cũ (6 ph)
- Điểm diện : lớp trưởng báo cáo sĩ số (1ph)
- Học sinh : nghe câu hỏi và trả lời
- HS ước lượng chiều dài bàn học, bề dày SGKVL6 .
- Đọc kết quả đo để GV ghi trên bảng
Hoạt động 2 : Thảo luận về cách đo độ dài (15 ph) .
I/ Cách đo độ dài :
HS thực hành, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi .
1) Bảng kết quả đo độ dài :
Độ dài vật
Độ dài
Chọn dụng cụ đo độ dài
Kết quả đo (cm)
cần đo
Ước lượng
thước
GHĐ
ĐCNN
Lần 1
Lần 2
Giá trị TB
Chiều dài bàn học
cm
Bề dày sách VL6
mm
2) Trả lời : Ước lượng độ dài bàn học. Ghi vào bản báo cáo .
- Chọn thước – Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo .
- 3 HS bàn trên (quay xuống) đo lần 1. 3HS bàn dưới (quay mặt lên) đo lần 2 . Ghi kết quả vào bản báo cáo.
*/ Kiểm tra bài cũ :
+ GV hỏi :
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN là gì ?
- Thế nào GHĐ và ĐCNN của một thước ?
- Kể tên các loại thước thường dùng để đo độ dài ?
- Cho biết GHĐ và ĐCNN của thước em đang dùng ?
*/ Tổ chức tình huống học tập
GVHD : em ước lượng chiều dài bàn học của em, bề dày SGKVL6 ? Để biết ai ước lượng chính xác ta sẽ đo chiều dài bàn học .
+ GV kiểm tra HS đã kẻ bảng 1.1 vào vở chưa .
- Có hai loại thước: thước dây và thước kẻ. Để đo chiều dài bàn học em nên dùng loại thước nào ? Vì sao ? Yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN của thước dây .
+Yêu cầu mỗi bàn được đo 2 lần (HS quay mặt lại , làm thực hành theo nhóm
+Yêu cầu HS viết kết quả vào bảng báo cáo trong vở và trên bảng. Nhóm lần 1 lần 2 giá trị TB
C1. Độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau ? cm
- HS ước lượng bề dày SGK VL6. Mỗi HS tự đo bằng thước của mình. Tính giá trị TB. Viết vào bản báo cáo.
C1: Độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau ……cm
C2: Trên cơ sở ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp.
C3: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước .
C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
C5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Hoạt động 3 : Thảo luận và rút ra kết luận (12 phút)
*/ Kết luận : HS tham gia thảo luận theo hướng dẫn của GV.
C6. a. Ước lượng độ dài cần đo
b. Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước .
d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Hoạt động 4 : Vận dụng (8 ph) .
+ HS trả lời câu hỏi từ C7à C10 trong SGK và làm các bài tập 1.2-4, 1.2-5. 1.2-7, 1.2-8.
II/ Vận dụng :
C7. c. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang bằng với một đầu kia của bút chì .
C8. c. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu kia của vật.
C9. a) l = 7cm ;b) l = 6,8cm; c) l =7,4cm; Chọn l =7cm
C10. HS tự làm ở nhà .
Hoạt động 5 : Dặn dò (2 ph) .
- Học 2 bài
- Làm bài tập trang 5 SBT (1.2-4à1.2-8)
*/ GHI NHỚ :
+ Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách
+ Đọc, ghi kết quả đo đúng qui định.
C2. Để đo bề dày sách GKVL6 ta nên dùng loại thước nào ? Vì sao ? è GV chốt lại : trên cơ sở xác định gần đúng độ dài cần đo ta sẽ chọn được dụng cụ đo thích hợp.
C3. Em đặt thước như thế nào để đo KQ được chính xác ? Một đầu của vạch phải ngang bằng với vạch nào của thước ?
C4. Em đặt mắt như thế nào để đọc kết quả đo ?
C5. Nếu đầu cuối của vật không thật trùng với vạch chia của thước em sẽ đọc kết quả đo như thế nào ? Xem hình 2.3 SGK.
+ GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.
C6. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu và ghi vào vở theo hướng dẫn chung .
- Khi đo độ dài đặt thước như thế nào là đúng cách ?
- Khi đọc kết quả ta đặt mắt nhìn như thế nào là đúng cách ?
- GV yêu cầu HS lần lượt làm các câu C7à C10 trong SGK và làm các bài tập 1.2-4, 1.2-5. 1.2-7, 1.2-8.
- GV giảng phần có thể em chưa biết ở SGK
1nas » 9461 000 000 000 Km
1inch = 2,54 cm
GV HD HS làm bài tập
Bài 1.2-4
Thước thẳng GHĐ 1,5m, ĐCNN 1cm à đo chiều dài bàn học
Thước dây GHĐ 1m, ĐCNN 0,5cm à đo chu vi cốc
Thước kẻ GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm à đo bề dày SVL6
Bài 1.2-7 B . 50dm
Bài 1.2-8 C. 24cm
Bài 1.2-9
a. ĐCNN 0,1cm hay 1mm (l1 =20,1cm )
b. ĐCNN 1cm (l2 =21cm )
c. ĐCNN 0,1cm hay 0,5m (l3 =20,5cm )
+ GV lưu ý HS : KQ đo độ dài có phần số lẻ. Khi ghi kết quả phần số lẻ được (tính theo) ghi tới ĐCNN của thước .
RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHẦN GHI BẢNG : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo )
I/ Cách đo độ dài :
1) Bảng kết quả đo độ dài : ( Bảng phụ )
Độ dài vật
Độ dài
Chọn dụng cụ đo độ dài
Kết quả đo (cm)
cần đo
Ước lượng
thước
GHĐ
ĐCNN
Lần 1
Lần 2
Giá trị TB
Chiều dài bàn học
cm
Bề dày sách VL6
mm
2) Cách đo độ dài :
C1: Độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau ……cm
C2: Trên cơ sở ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp.
C3: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước .
C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
C5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
*/ Kết luận : Khi đo độ dài cần :
C6. a. Ước lượng độ dài cần đo
b. Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước .
d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
II/ Vận dụng :
C7. c. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì , vạch số 0 ngang bằng với một đầu kia của bút chì .
C8. c. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu kia của vật.
C9. a) l = 7cm ; b) l = 6,8cm; c) l =7,4cm; (Chọn l =7cm )
C10. HS tự làm ở nhà .
+ Làm BT 1.2-4 à1.2-8 trang 5 SBT. Học 2 bài đầu.
* GHI NHỚ :
+ Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách
+ Đọc, ghi kết quả đo đúng qui định.
File đính kèm:
- LY2.doc