Giáo án Vật lý 6 tiết 2: Đo độ dài (tiếp theo) - Trường THCS Noọng Hẹt

TIẾT 02: ĐO ĐỘ DÀI

( TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nắm vững cac bước khi tiến hành đo độ dài.

2. Kỹ năng:

 - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo qui tắc đo.

 - Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.

3. Thái độ:

 - Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:

 - 1 thước có ĐCNN 0,5 cm.

 - 1 thước có ĐCNN là 1mm.

 - 1 thước dây, 1 thước cuộn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 2: Đo độ dài (tiếp theo) - Trường THCS Noọng Hẹt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2008 Ngày giảng:00/09/2008 Tiết 02: Đo độ dài ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nắm vững cac bước khi tiến hành đo độ dài. 2. Kỹ năng: - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo qui tắc đo. - Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. 3. Thái độ: - Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: * Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 1 thước có ĐCNN 0,5 cm. - 1 thước có ĐCNN là 1mm. - 1 thước dây, 1 thước cuộn. * Chuẩn bị cho cả lớp: - Phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3/ SGK. - Bảng phụ ghi C6. - Bảng phụ ghi bài tập 1-2.7/SBT. Chuẩn bị của học sinh: Các laọi thước HS có. III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: ổn định tổ chức: ( 1 phút) 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Câu hỏi: GHĐ và ĐCNN của thước là gì? Tại sao khi đo độ dài cần ước lượng độ dài cần đo? Bài tập: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em? A: Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B: Thước có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C: Thước có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D: Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. * GV: đánh giá, cho điểm. * ĐVĐ: Chúng ta đã tiến hành đo độ dài trong một số trường hợp, nhưng để đo độ dài để có kết quả chính xác nhất ta làm như thế nào? đ vào bài 3. Bài mới: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS nhớ lại phần thực hành đo độ dài ở tiết trước. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm (5/ ) Trả lời từ câu C1 đến câu C5 / SGK. - Hướng dẫn HS thảo luận chung trên cơ sở kết quả của nhóm: +) Gọi đại diện 1-2 nhóm trả lời C1. Gv đánh giá lại két quả ước lượng của 1-2 nhóm. +) Yêu cầu đại diện nhóm HS trả lời C2. ? Tại sao em không dùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học, dùng thước dây để đo bề dầy quyển sách vật lí? GV chốt: Trên cơ sở ước lượng gần đúng độ dài cần đo đề chọn dụng cụ đo thích hợp. +) Yêu cầu đại diện nhóm HS trả lời C3. ? Khi đầu thước có vạch số 0 bị gãy hoặc vạch số 0 bị mờ, ta làm thế nào để đo được độ dài cần đo? GV lưu ý : Cách đo này chỉ sử dụng khi đầu thước bị gãy hoặc vạch số 0 bị mờ. Bình thường, ta nên đặt một đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước. +) Khi đo độ dài cần chú ý đặt thước dọc theo độ dài cần đo, không được đặt thước lệch đ Kết quả không chính xác. +) Yêu cầu HS trả lời C4. GV treo tranh vẽ minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia. - Yêu cầu HS đọc độ dài đo được. GV thống nhất cách đọc kết quả. +) Yêu cầu HS trả lời C5. Hoạt động 1 15 phút) Thảo luận về cách đo độ dài. - Thảo luận nhóm ( 5 /) trả lời các câu từ C1 đến C5. - Cử đại diện nhóm trả lời: C1: So sánh độ dài ước lượng và độ dài đo được ở tiết trước xem độ chênh lệch là bao nhiêu. C2: Chọn thước có GHĐ 20 cm, ĐCNN 1mm. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với 1 đầu của vật. HS: Khi thước bị gãy đầu thước có vạch số 0 hoặc vạch số 0 bị mờ, ta có thể đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo trùng với một vạch khác vạch số 0 của thước. Độ dài đo được chính là hiệu của 2 giá trị tương ứng với 2 đầu của chiều dài cần đo. C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. GV treo bảng phụ ghi C6. - Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống theo yêu cầu C6. - Gọi 1 HS trình bày C6 trước lớp. - Gọi HS nhận xét, bổ xung. - Thống nhất nội dung C6. GV chốt: Nội dung C6 quy trình đo độ dài.đ Nội dung kết luận. Hoạt động 2 (10 phút) Rút ra kết luận. * Hoạt động cá nhân: - Đọc và xác định yêu cầu C6. - Tự lực hoàn thiện C6. - Trình bày C6 trước lớp. a. Ước lượng độ dài cần đo. b. Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e. Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. - Ghi nội dung C6 vào vở. GV ra bài tập ( Bảng phụ) 1. Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để: A Chọn dụng cụ đo thích hợp nhằm tránh sai số trong khi đo. B: Chọn dụng cụ có GHĐ lớn hơn độ dài cần đo để chỉ phải đo 1 lần. C: Chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ hơn độ dài cần đo để thực hiện nhiều lần đo. D: Có thể chọn nhiều dụng cụ đo tuỳ ý khác nhau. 2. Để làm giảm sai số trong khi đo độ dài của 1 vật nên: A: Đặt mép thước song song và vừa sát với vậtcần đo. B: Đặt mắt nhìn thẳng theo hướng vuông góc với cạnh thước. C: Đặt một đầu vật trùng với vạch số 0 của thước. D: Phải thực hiện cả 3 thao tác trên. ? Nhắc lại các thao tác cơ bản của quy trình đo độ dài? - GV treo tranh hình 2.1; 2.2; 2.3/ SGK. - Yêu cầu HS quan sát tranh và lần lượt trả lời C7, C8, C9. GV:Chuẩn lại câu trả lời của HS. Nhấn mạnh: Khi đo độ dài trong thực tế, chúng ta nên thực hiện đúng các bước theo quy trình đo để có kết quả chính xác nhất. - Yêu cầu HS tìm hiểu mục “ Có thể em chưa biết” - Học, hiểu nội dung ghi nhớ. - Thực hành theo yêu cầu C10/ SGK. - BTVN: 1-2. 9 đ 1-2.13/ SBT. - Gợi ý: +) Bài 1-2.10: Để đo chu vi quả bóng bàn, có thể dùng thước dây quấn quanh quả bang bàn, hoặc dùng băng giấy quấn quanh quả bóng bàn rồi ding thước thẳng đo chiều dài băng giấy đó. +) Bài 1-2.11: Xác định đường kính sợi chỉ: Quấn 20 vòng sợi chỉ sát nhau quanh bút chì. Đánh dấu độ dài đã quấn trên bút chì, dùng thước thích hợp đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả đo được chia cho số vòng dây đ Được đường kính của sợi chỉ. - Đọc trước bài mới. Hoạt động 3 (10 phút) Củng cố – Vận dụng. * Hoạt động cá nhân: - Đọc và xác định yêu cầu của bài. - Suy nghĩ lựa chọn phương án chính xác nhất. 1. Chọn A 2.Chọn D - Nhắc lại 5 thao tác cơ bản trong quy trình đo độ dài. * Quan sát tranh và trả lần lượt trả lời C7, C8, C9. C7: Chọn C C8: Chọn C C9: 7 cm. - Đọc mục “Có thể em chưa biết” Hoạt động4: Hướng dẫn học ở nhà ( 3 phút)

File đính kèm:

  • docTiet 2.doc
Giáo án liên quan