I/ MỤC TIÊU :
• Về kiến thức : Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ :
o Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi .
o Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
• Về kỹ năng : Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn .
Biết đọc những biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết .
• Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong các hoạt động chung của nhóm.
II/ CHUẨN BỊ : */ Cho GV :
- 1 quả cầu kim loại – 1 vòng kim loại – 1 giá đỡ
- 1 đèn cồn – 1 hộp diêm – 1 cốc nước lạnh – 1 khăn lau .
- 1 dụng cụ CM sự giãn nở dài
- 1 cái liềm
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH :
ĐVĐ: Vật chất có thể tồn tại ở 3 thể : nước dùng trong sinh hoạt ở thể lỏng, nước cho vào ngăn đá ở tủ lạnh sẽ đông đặc thành nước đá ở thể rắn và khi đun sôi nước sẽ hóa hơi.
Khi ta đun nóng hay làm lạnh vật tức là làm thay đổi nhiệt độ của vật thì sẽ gây ra kết quả gì trên các vật làm bằng các chất khác nhau chương II.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Trường THCS Đức Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch¬ng II : NhiÖt häc
Tieát PPCT : 20 Tuaàn : 20
Bµi 18 : Sù në v× nhiÖt cña chÊt r¾n
I/ MỤC TIÊU :
Về kiến thức : Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ :
Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi .
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Về kỹ năng : Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn .
Biết đọc những biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết .
Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong các hoạt động chung của nhóm.
II/ CHUẨN BỊ : */ Cho GV :
1 quả cầu kim loại – 1 vòng kim loại – 1 giá đỡ
1 đèn cồn – 1 hộp diêm – 1 cốc nước lạnh – 1 khăn lau .
1 dụng cụ CM sự giãn nở dài
1 cái liềm
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH :
ĐVĐ: Vật chất có thể tồn tại ở 3 thể : nước dùng trong sinh hoạt ở thể lỏng, nước cho vào ngăn đá ở tủ lạnh sẽ đông đặc thành nước đá ở thể rắn và khi đun sôi nước sẽ hóa hơi.
Khi ta đun nóng hay làm lạnh vật tức là làm thay đổi nhiệt độ của vật thì sẽ gây ra kết quả gì trên các vật làm bằng các chất khác nhau à chương II.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Ổn định –tổ chức tình huống học tập (6 ph)
- HS tiếp thu ghi đề bài.
- HS xem thông tin SGK và trả lời câu hỏi của GV. Nêu dự đoán.
Hoạt động 2 : Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn (15 ph) .
I/ Làm thí nghiệm : H18.1
HS quan sát TN và trả lời cá nhân, làm C1 C2 và điền từ vào chỗ trống làm C3.
C1. Quả cầu nóng lên và nở ra
C2. Quả cầu co lại khi lạnh đi
C3. a. Tăng
b. Lạnh đi
*/ Tổ chức tính huống học tập :
-Yêu cầu HS quan sát hình tháp Eiffel trang 58 và giới thiệu : Tháp do kỹ sư người Pháp Eiffel thiết kế và xây dựng 1889 tại quảng trường Mars nhân Hội chợ quốc tế lần thứ nhất. Hiện nay tháp được dùng làm trung tâm phát thanh truyền hình và là một điểm du lịch nổi tiếng ở Paris(Pháp).
- Các phép đo chiều cao …..10cm . Phải chăng do hít thở khí trời cái tháp bằng thép đã lớn lên như ba mẹ đã nuôi các con bằng thực phẩm? Theo em, cái tháp có lớn lên không? Vì sao tháp cao thêm 10cm?
I/ Làm thí nghiệm : H18.1
+ GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Y/c HS thử xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại hay không?
- Dùng đèn cồn hơ quả cầu trong 3 phút. Đoán xem quả cầu có lọt qua vòng KL nữa hay không ? Vì sao? GV làm TN .
- Khi bị đun nóng kích thước của quả cầu theo mọi phương đã thay đổi,(đó là sự nở khối), nhúng quả cầu vào cốc nước lạnh, quả cầu có lọt qua vòng KL không ? Vì sao ?
+ Y/c HS điền từ thích hợp vào chỗ trống .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (10 phút)
II/ Đo độ dài :
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài :
+ HS quan sát H1.1. Trả lời câu hỏi của GV
C4: Người thợ mộc dùng thước dây (cuộn) - HS dùng thước kẻ – Người bán vải dùng thước mét.
Giới hạn đo (GHĐ) của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước .
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
+ HS làm việc cá nhân, trả lời C5.
C5: GHĐ của thước em đang dùng là 20cm
ĐCNN của thước em đang dùng là 1mm
C6: a) Đo chiều rộng SGKVL6 dùng thước có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm
b) Đo chiều dài SGKVL6 dùng thước có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm
c) Đo chiều dài bàn học dùng thước có GHĐ 1m, ĐCNN 1cm
C7: Thợ may dùng thước thẳng để đo chiều dài mảnh vải.
Dùng thước dây để đo các số đo cơ thể của khách.
Hoạt động 4 : Củng cố và tiếp thu dặn dò (5 ph)
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV è ghi nhớ :
+ Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét, kí hiệu m
+ Khi dùng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước
+ Tuy nhiên sự nở vì nhiệt theo chiều dài của các chất rắn (sự nở dài) cũng có nhiều ứng dụng trong đời sống và KT .
+ GV HD HS tìm hiểu bảng trang 59
Các thanh KL làm bằng 3 chất khác nhau, có cùng chiều dài ban đầu 100cm. Khi nhiệt độ tăng thêm 500c độ tăng chiều dài của thanh nhôm là 1,15cm, của thanh đồng ? thanh sắt? Thanh nào nở vì nhiệt nhiều nhất ? ít nhất ?
+ Từ bảng trên em rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?
+ GV cho HS quan sát và xđ GHĐ và ĐCNN của thước H1.21 và H1.22 trong sách BTVL trang 4.
+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời C6.
- Có nên dùng thước thẳng có GHĐ 1m, ĐCNN 1cm để đo chiều rộng SGK Vật lý 6 không ? Tại sao ?
- Khi đo chiều dài một vật ta nên chọn thước như thế nào ? ( có GHĐ và ĐCNN thích hợp )
- Tại sao phải chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp ? (để chọn thước đo phù hợp, giảm sai số )
+ GV đặt câu hỏi :
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì ?
- Kể tên các loại thước đo độ dài mà em biết ?
- Tại sao người ta lại sản xuất nhiều loại thước đo như vậy ? ( để chọn thước phù hợp với độ dài thực tế cần đo)
- Khi dùng thước đo cần biết điều gì ?
+ GV HD HS kẻ bảng 1.1 chừa 5 dòng phía trên để viết vào tiết sau.
+ Dặn dò : Làm BT trang 4 SBT
+ GV nhận xét lớp học.
RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHẦN GHI BẢNG : ĐO ĐỘ DÀI
I/ Đơn vị đo độ dài :
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét, kí hiệu m .
- Đơn vị đo độ dài thường dùng :
Lớn hơn mét là : Kilômet (Km)
Nhỏ hơn mét là : Đềximet (dm), Centimet (cm), milimet (mm)
C1. 1 m = 10 dm , 1m = 100 cm
1cm = 10 mm , 1km = 1000 m
C2 &C3. Ước lượng độ dài gang tay của em : cm. Độ dài thực là : cm.
II/ Đo độ dài :
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài : Thước dây, thước kẻ, thước mét .
C4: Thợ mộc dùng thước dây (cuộn) - HS dùng thước kẻ – Người bán vải dùng thước mét. (thẳng)
Giới hạn đo (GHĐ) của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước .
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
+ Khi dùng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước
C5: GHĐ của thước em đang dùng là 20cm
ĐCNN của thước em đang dùng là 1mm
C6: a) Đo chiều rộng SGKVL6 dùng thước có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm
b) Đo chiều dài SGKVL6 dùng thước có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm
c) Đo chiều dài bàn học dùng thước có GHĐ 1m, ĐCNN 1cm
C7: Thợ may dùng thước thẳng để đo chiều dài mảnh vải.
Dùng thước dây để đo các số đo cơ thể của khách.
GHI NHỚ : Học thuộc SGK trang 8.
+ Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét, kí hiệu m
+ Khi dùng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước
File đính kèm:
- LY20.doc