Giáo án Vật lý 6 tiết 22: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Trường THCS Đức Lâm

 I/ MỤC TIÊU :

• Về kiến thức : Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ :

o Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

o Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.

• Về kỹ năng : Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Làm được TN H19.1 và 19.2 SGK. Mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết

• Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong các hoạt động chung của nhóm.

II/ CHUẨN BỊ : */ Cho cả lớp :

- 1 bình thủy nước sôi – 1 chai nước lạnh

 */ Cho mỗi nhóm HS :

- 4 lọ nhỏ (2 lọ chừa nước màu, 1 lọ chứa dầu ăn, 1 lọ chứa rượu) có ống nhựa nhỏ xuyên qua nút cao su đậy ở miệng lọ.

- 2 cốc thủy tinh (hoặc bình tràn) có thể bỏ lọt cả 3 lọ khi TN.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH :

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 22: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Trường THCS Đức Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 19:Sù në v× nhiÖt cña chÊt láng Tieát PPCT : 22 Tuaàn : 22 I/ MỤC TIÊU : Về kiến thức : Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ : Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. Về kỹ năng : Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Làm được TN H19.1 và 19.2 SGK. Mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết Về thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong các hoạt động chung của nhóm. II/ CHUẨN BỊ : */ Cho cả lớp : 1 bình thủy nước sôi – 1 chai nước lạnh */ Cho mỗi nhóm HS : 4 lọ nhỏ (2 lọ chừa nước màu, 1 lọ chứa dầu ăn, 1 lọ chứa rượu) có ống nhựa nhỏ xuyên qua nút cao su đậy ở miệng lọ. 2 cốc thủy tinh (hoặc bình tràn) có thể bỏ lọt cả 3 lọ khi TN. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Ổn định –tổ chức tình huống học tập (8 ph) HS trả lời cá nhân Cả lớp nhận xét về câu trả lời của bạn - HS tiếp thu. Nêu dự đoán. Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên hay không? (12 ph) . I/ Làm thí nghiệm : H19.1 - HS quan sát H19.1. Trả lời câu hỏi của GV. Đối chiếu với dụng cụ TN để dễ quan sát khi làm TN - HS làm TN theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. - Quan sát hiện tượng và trả lời C1C2 II/ Trả lời câu hỏi: C1. Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, nở ra C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi, co lại Hoạt động 3 : Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (10 ph) . + Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn. + Tại sao khi lắp khâu dao ta phải nung nóng lên rồi mới lắp ? */ Tổ chức tính huống học tập : + GV đặt vấn đề như sách GK. I/ Làm thí nghiệm : H19.1 + GV yêu cầu HS quan sát H19.1. Dụng cụ TN gồm có những gì ? Đối chiếu với dụng cụ TN được trang bị. +Yêu cầu HS quan sát đánh dấu mức chất lỏng trong ống nhựa nhỏ xuyên qua nút cao su đậy ở miệng lọ chứa nuớc màu. II/ Trả lời câu hỏi: C1. GV rót nước sôi vào cốc thủy tinh nhỏ. Yêu cầu các nhóm cho lọ nước màu vào cốc nước sôi . Quan sát hiện tượng , trả lời C1. C2. Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào cốc nước lạnh thì mực chất lỏng trong ống nhựa sẽ thế nào ? Yêu cầu HS nêu dự đoán. HS đặt lọ nước màu vào cốc nước lạnh. Quan sát hiện tượng trả lời C2. + Yêu cầu HS quan sát H19.3(trái) . Cho biết dụng cụ TN gồm những gì ? So sánh thể tích 3 bình? Các bình này chứa gì ? + HS quan sát H19.1 (trái) trả lời câu hỏi của GV. + Các nhóm làm TN : thả 3 lọ chứa dầu rượu nước vào 1 cốc nước nòng. Quan sát hiện tượng . Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét về câu trả lời của bạn và bổ sung (nếu cần ) rút ra kết luận, nhiều HS lập lại . C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. III/ Rút ra kết luận : C4 : a) Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên giảm khi lạnh đi. b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Hoạt động 4 : Vận dụng – củng cố (10phút) IV/ Vận dụng + HS thảo luận nhóm, suy nghĩ – cử đại diện trả lời C5. Khi đun nóng nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. C6. Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt . C7. Thể tích chất lỏng ở 2 bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì mực chất lỏng (trong ống) dâng lên cao hơn. */ Có thể em chưa biết : Khi tăng nhiệt độ từ 00C --> 40C nước co lại, chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên nước mới nở ra --> Tại 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất . + HS ghi phần dặn dò Bài tập : C B 19.3 . Bình thủy tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước, nở ra làm mực chất lỏng trong cốc tụt xuống. Sau đó nước cũng nóng lên và nở ra. Nước nở nhiều hơn thủy tinh nên mực chất lỏng dân lên cao hơn mức ban đầu . Có nhận xét gì về mực chất lỏng trong 3 ống xuyên qua nút ở 3 bình đó ? + HS dự đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ngâm cả 3 bình vào nước nóng ? + GV rót nước nóng vào cốc cho các nhóm . Yêu cầu HS làm TN, quan sát à Kết luận. III/ Rút ra kết luận : + Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng . GHI NHỚ: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau IV/ Vận dụng : + Yêu cầu HS nghĩ cách làm Y/cầu HS làm BT C5,C6, C7 C5. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? C6. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật nay? C7. HS quan sát H19.1 và dự đáon trả lời . */ Có thể em chưa biết : Khi tăng nhiệt độ từ 00C --> 40C nước co lại, chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên nước mới nở ra --> Tại 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất . */ Dặn dò : Học ghi nhớ + BT C1--> C7 Đọc có thể em chưa biết Làm BT từ 19.1à 19.3 trong SBT Chuẩn bị bài : Sự nở vì nhiệt của chất khí RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHẦN GHI BẢNG : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I/ Làm thí nghiệm : H19.1 II/ Trả lời câu hỏi C1. Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, nở ra C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi, co lại III/ Rút ra kết luận C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C4 : a) Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên giảm khi lạnh đi. b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. IV/ Vận dụng : C5. Khi đun nóng nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. C6. Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt . C7. Thể tích chất lỏng ở 2 bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì mực chất lỏng (trong ống) dâng lên cao hơn. */ Có thể em chưa biết : Khi tăng nhiệt độ từ 00C --> 40C nước co lại, chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên nước mới nở ra --> Tại 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất GHI NHỚ : Học thuộc SGK trang 61 + Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi + Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau */ Dặn dò : Học ghi nhớ + BT C1--> C7 Đọc có thể em chưa biết Làm BT từ 19.1à 19.3 trong SBT Chuẩn bị bài : Sự nở vì nhiệt của chất khí

File đính kèm:

  • docLY22.doc
Giáo án liên quan