Giáo án Vật lý 6 tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Trường THCS Đức Lâm

 I/ MỤC TIÊU :

• Về kiến thức : Tìm được ví dụ trong thực tế về hiện tượng :

o Thể tích của moat khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

o Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau.

• Về kỹ năng : Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí

Làm được TN trong bài. Mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết : chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

• Về thái độ : Rèn luyện kỹ năng làm TN, óc quan sát , nhận xét

II/ CHUẨN BỊ : */ Cho cả lớp :

- 1 chai đựng nước màu

 */ Cho mỗi nhóm HS :

- 1 bình cầu – 1 nút cao su có ống thủy tinh - 1 cốc nhựa (đĩa nhôm) đựng nước màu.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH :

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Trường THCS Đức Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 20 : Sù në v× nhiÖt cña chÊt khÝ Tiết PPCT : 23 Tuần : 23 I/ MỤC TIÊU : Về kiến thức : Tìm được ví dụ trong thực tế về hiện tượng : Thể tích của moat khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau. Về kỹ năng : Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí Làm được TN trong bài. Mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết : chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Về thái độ : Rèn luyện kỹ năng làm TN, óc quan sát , nhận xét II/ CHUẨN BỊ : */ Cho cả lớp : 1 chai đựng nước màu */ Cho mỗi nhóm HS : 1 bình cầu – 1 nút cao su có ống thủy tinh - 1 cốc nhựa (đĩa nhôm) đựng nước màu. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : On định –tổ chức tình huống học tập (10 ph) HS trả lời cá nhân trên giấy ( theo đề Gv phát ) - HS tiếp thu. Nêu dự đoán. Hoạt động 2 : Chất khí nóng lên thì nở ra (20 ph) . I/ Thí nghiệm : H20.1 và 20.2 - HS làm TN theo nhóm dưới dự hướng dẫn của GV . Quan sát hiện tượng - Thảo luận nhóm – Trả lời các lệnh từ C1à C6. - Cả lớp nhận xét, bổ sung II/ Trả lời câu hỏi: C1. Giọt nước màu chạy về phía miệng ống chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra. C2. Giọt nước màu trở về vị trí cũ chứng tỏ thể tích khí tăng do không khí trong bình nóng lên nở ra C3. Thể tích khí tăng do không khí trong bình nóng lên nở ra C4. Thể tích khí giảm do không khí trong bình co lại khi lạnh đi. C5. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất rắn , lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn + Kiểm tra bài cũ : GV phát đề . HS làm bài 10 phút cả lớp */ Tổ chức tính huống học tập : + GV đặt vấn đề như sách GK. I/ Thí nghiệm : H20.1 và 20.2 + GV giới thiệu dụng cụ TN + GV hứơng dẫn HS lấy giọt nước màu vào ống thủy tinh. II/ Trả lời câu hỏi: C1. Yêu cầu HS áp tay vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh. Hiện tượng đó chứng tỏ V khí trong bình đã thay đổi như thế nào ? C2. Thôi không áp tay vào bình cầu, giọt nước màu trong ống thủy tinh đã thay đổi nhu thế nào ? C3. Tại sao thể tích khí torng bình lại tăng khi áp tay nóng vào bình cầu ? C4. Tại sao khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu ? C5. GV hướng dẫn HS tìm hiểu số liệu ở bảng 20.1 . các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ra sao ? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ? Hoạt động 3 : Rút ra kết luận (4 ph) III/ Rút ra kết luận : C6 : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Hoạt động 4 : Vận dụng IV/ Vận dụng + HS thảo luận nhóm – cử đại diện trả lời C7. Khí trong quả bóng nở ra khi nóng lên . C8. d =10.D = 10.m à không đổi V Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh . C9. Thời tiết lạnh, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi co lại, mực nước trong ống thủy tinh dâng lên . Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò (10phút) */ HS đọc phần ghi nhớ : */ Có thể em chưa biết : Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Mônggônphiê (Montgolfier) nhờ dùng không khí nóng đãlàm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung. III/ Rút ra kết luận : Yêu cầu HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở C6 Từ các TN trên , em rút ra được kết luận gì về sự nở vì nhiệt của chất khí ? Gọi nhiều HS lập lại câu kết luận . IV/ Vận dụng : + Yêu cầu HS nghĩ cách làm Y/cầu HS làm BT C7,C8, C9 C7. Tại sao quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng nó phồng lên như cũ ? HS trả lời – lớp bổ sung – GV củng cố lại . (Tại sao chơi bong bóng ngoài nắng à quả bóng nổ ? ) C8. Tại so không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ? Công thức tính trọng lượng riêng? Khi nóng lên khí nở ra, thể tích khí thay đổi thế nào? Trọng lượng không đổi à d? C9. Gv giảng dụng cụ đo độ nóng lạnh của Galilê. Vì sao nước dâng lên trong ống thủy tinh ? Khi mực nước trong ống thủy tinh dâng lên thì hôm đó thời tiết nóng hay lạnh ? Giải thích ? + Gv giảng phần có thể em chưa biết */ Dặn dò : Học ghi nhớ + BT C6--> C8 Đọc có thể em chưa biết Làm BT từ 20.1à 20.4 trong SBT/24,25 Chuẩn bị bài : Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHẦN GHI BẢNG : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I/ Thí nghiệm : H20.1 và 20.2 II/ Trả lời câu hỏi: C1. Giọt nước màu chạy về phía miệng ống chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra. C2. Giọt nước màu trở về vị trí cũ chứng tỏ thể tích khí tăng do không khí trong bình nóng lên nở ra C3. Thể tích khí tăng do không khí trong bình nóng lên nở ra C4. Thể tích khí giảm do không khí trong bình co lại khi lạnh đi. C5. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất rắn , lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất III/ Rút ra kết luận : C6 : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. IV/ Vận dụng : C7. Khí trong quả bóng nở ra khi nóng lên . C8. d =10.D = 10.m à không đổi V Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh . C9. Thời tiết lạnh, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi co lại, mực nước trong ống thủy tinh dâng lên . */ Có thể em chưa biết : SGK /64 GHI NHỚ : Học thuộc SGK trang 64 + Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi + Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau + Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn DẶN DÒ : Học ghi nhớ + BT C6--> C8 Đọc có thể em chưa biết Làm BT từ 20.1à 20.4 trong SBT/24,25 Chuẩn bị bài : Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

File đính kèm:

  • docLY23.doc
Giáo án liên quan