TIẾT 23 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được thể tích của chất rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
2. Kỹ năng:
- Biết đọc các nội dung bảng biểu, từ đó rút ra nhận xét.
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- 1 đèn cồn, 1 bình cầu có nút cao su, 1 ống nghiệm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Trường THCS Noọng Hẹt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 23 sự Nở Vì NHIệT CủA CHấT khí
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được thể tích của chất rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
2. Kỹ năng:
- Biết đọc các nội dung bảng biểu, từ đó rút ra nhận xét.
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
- 1 đèn cồn, 1 bình cầu có nút cao su, 1 ống nghiệm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2. Kiểm tra: ( 5 phút)
Câu hỏi: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng?
- GV: nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ĐVĐ: Các chất khí có nở vì nhiệt không? đ vào bài.
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: 1 bình cầu, 1 ống nghiệm.
Gv: Hướng dẫn HS cách lấy giọt nước vào ống nghiệm.
Lưu ý HS: Trong bình cầu là không khí.
? Dự đoán: Khi xoa 2 bàn tay vào nhau cho nóng lên rồi áp vào bình cầu thì có hiện tượng gì xảy ra?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm: Quan sát hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu trong ống nghiệm.
- Hỗ trợ các nhóm làm thí nghiệm.
? Có hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước màu?
? Thể tích khí trong bình thay đổi thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi?
? Có thể kết luận thế nào về sự nở vì nhiệt của chất khí?
* Chuyển ý: Các chất khí khác nhau có nở vì nhiệt như nhau không?
đ 2.
Hoạt động 1 (20 phút)
Thí nghiệm.
1. Thí nghiệm.
- Quan sát dụng cụ thí nghiệm.
- Theo dõi GV hướng dẫn cách lấy giọt nước màu vào trong ống nghiệm.
- Nêu ý kiến dự đoán.
* Hoạt động nhóm: Tiến hành thí nghiệm.
+) Lấy giọt nước màu vào ống nghiệm, cho ống nghiệm vào trong bình cầu.
+) Xoa 2 bàn tay cho nóng rồi áp vào bình cầu.
+) Quan sát giọt nước: dịch chuyển lên trên.
+) Bỏ tay ra: Giọt nước dịch chuyển xuống dưới.
HS: Nêu hiện tượng.
2. Rút ra kết luận:
-Thể tích khí trong bình cầu tăng khi nóng lên; thể tích khí trong bình cầu giảm khi lạnh đi.
ị Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- GV treo bảng tăng thể tích của các chất khí.
? Nhận xét về sự tăng thể tích của các chất khí?
? So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
Hoạt động 2 (10 phút)
Tìm hiểu sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.
- Đọc thông tin trong bảng.
+) Nhận xét: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
+) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
? Nêu những nội dung cần ghi nhớ trong bài?
- Gọi HS đọc “ Ghi nhớ”.
? Đọc và trả lời C7?
? Trả lời C8?
GV: Củng cố toàn bài.
Hoạt động (10 phút)
Củng cố – vận dụng.
- Nêu nội dung chính của bài.
- Đọc nội dung “ Ghi nhớ”.
* Trả lời C7:
Nhúng quả bang bàn đã bép vào nước nóng, quả bóng bàn phồng lên. Vì thể tích khí trong quả bóng bàn nóng sẽ nở ra.
* Trả lời C8:
Vì không khí nóng sẽ nở ra nên 1m3 không khí nóng sẽ nhẹ hơn 1m3 không khí lạnh.
4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút).
- Học thuộc nội dung ghi nhớ.
- BTVN: 23.1đ 13.5/ SBT
- Đọc trước bài mới.
IV: Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
File đính kèm:
- TIET 23.doc