TIẾT 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt có thể gây ra những lực rất lớn.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.
- Giải thích được 1 số ứng dụng sự nở vì nhiệt.
2. Kỹ năng:
- Biết phân tích hiện tượng để rút ra nhận xét.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 24: một số ứng dụng sự nở vì nhiệt - Giáo án Vật lý 6 tiết 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 24: Một số ứng dụng sự nở cì nhiệt.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt có thể gây ra những lực rất lớn.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.
- Giải thích được 1 số ứng dụng sự nở vì nhiệt.
2. Kỹ năng:
- Biết phân tích hiện tượng để rút ra nhận xét.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 băng kép, 1 đèn cồn, 1 giá đỡ.
* Chuẩn bị cho cả lớp: Thí nghiệm H 21.1/SGK.
- Tranh các ứng dụng sự nở vì nhiệt.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cức trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2. Kiểm tra (3 phút)
?So sánh tính dẫn nhiệt của 3 chất rắn, lỏng , khí?
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV treo tranh. .
- ? Nêu dụng cụ thí nghiệm?
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành TN.
- Tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát.
? Có hiện tượng gì xảy ra khi đốt nóng thanh thép?
?Giải thích hiện tượng?
GV: làm TN 2: Làm lạnh đột ngột thanh thép đang nóng.
? Có hiện tượng gì xảy ra?
? Giải thích hiện tượng?
Rút ra kết luận về các lực sinh ra trong quá trình vật giãn nở vì nhiệt?
GV chốt: Kết luận.
Hoạt động 1 (20 phút)
Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.
Thí nghiệm. .
- Quan sát tranh.
- Nêu dụng cụ thí nghiệm.
- Nghe GV hướng dẫncách tiến hành thí nghiệm.
- Quan sát GV tiến hành thí nghiệm.
- Hiện tượng: Thanh thép nóng và nở ra, chốt ngang bị gãy.
+) Giải thích: Thanh thép dãn nở vì nhiệt bị chốt ngang ngăn cản đã sinh ra 1 lực rất lớn làm gãy thanh thép.
- Quan sát GV làm TN 2.
- Hiện tượng: Thanh thép đang nóng bị lạnh đột ngột. Chốt ngang bị gãy.
+) Giải thích: Thanh thép bị lạnh đột ngột nên co lại đột ngột sinh ra 1 lực rất lớn làm gãy thanh thép.
2. Kết luận.
Sự dãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
- Hoàn thiện nội dung bảng.
Gv giới thiệu băng kép.
? Cấu tạo của băng kép?
? Dự đoán: khi đốt nóng, có hiện tượng gì xảy ra với băng kép?
GV hướng dẫn HS tiến hành TN: đốt nóng băng kép bằng đèn cồn và quan sát hiện tượng.
? Hiện tượng xảy ra?
? Điều đó chứng tỏ gì?
GV giới thiệu: ứng dụng của băng kép để tự động đóng ngắt mạch điện.
đ Giới thiệu trang vẽ bàn là, chỉ rõ vị trí băng kép và tác dụng của băng kép.
GV chốt: Tác dụng của băng kép.
- Giới thiệu 1 số ứng dụng của băng kép trên tranh vẽ.
Hoạt động 2 (15 phút)
Băng kép.
- Câu tạo: là 2 thanh kim loại không đồng chất được tán chặt vào nhau.
- HS: nêu ý kiến dự đoán.
- Tiến hành TN theo nhóm: đốt nóng băng kép theo trình tự:
+) Mặt đồng ở dưới .
+) Mặt đồng ở trên.
- Hiện tượng xỷ ra: Băng kép luôn cong về phía đồng.
đ Chứng tỏ thép nở vì nhiệt nhiều hơn.
- Quan sát và rút ra tác dụng của băng kép trong hoạt động của bàn là.
2. Kết luận.
Băng kép khi bị đốt nóng thì cong lên.
- Băng kép được ứng dụng trong việc đóng ngắt mạch điện tự động.
Gv chiếu đề bài tập .
- HS điền từ.
- GV chuẩn lại bài làm của HS.
* GV chiếu đề bài tập 2:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- yêu cầu cả lớp làm vào vở.
GV chuẩn lại bài làm của HS.
Chốt: Ghi nhớ đơn vị của các đại lượng để sử dụng cho chính xác.
GV chiếu đề bài 3.
? Tóm tắt đề bài.
Hoạt động 1 (7phút)
Củng cố – vận dụng.
Điền từ thích hợp vào dấu ……..
a. Con trâu tác dụng ……….vào cái cày.
b. Kim nam châm tác dụng ……. lên kim nam châm.
c. 2 lực cân bằng là 2 lực……….; có cùng phương nhưng ……………….
Bài 2:
Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B để được khẳng định đúng?
Xác định các đại lượng đo.
A
B
Khối lượng
Kg/m3
Trọng lượng
N/m3
Khối lượng riêng
Kg
Trọng lượng riêng
m 3
Thể tích
m
Chiều dài
N
Bài 3:
m = 5 kg
v = 0,5 m3.
P = ?
D = ?
d = ?
Bài giải:
Trọng lượng của vật là:
P = 10 . m = 10 . 5 = 50 N.
Khối lượng riêng của vật là:
D = m/ v = 5/0,5 = 20 Kg/m3.
Trọng lượng riêng của vật là:
d = P/v 50 / 5 = 10 N/m3.
Hoạt động ( phút)
4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút)
IV: Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TIET 24.doc