NHIỆT KẾ –NHIỆT GIAI.
I/ MỤC TIÊU
- Nhận biết được công dụng và cấu tạo của các loại nhiệt kế.
- Phân biệt đượ nhiệt gian Xenxiut và Farenhai
- Đổi được từ 0C 0F.
II/ CHUẨN BỊ.
o Bộ TN hình 22.1
o Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân.
o Hình 22.5
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 25, 26 - Trường THCS Long Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Tân
GV: Nguyễn Thị Diễm
Tuần :
Ngày soạn :
Tiết :
Ngày dạy:
NHIỆT KẾ –NHIỆT GIAI.
I/ MỤC TIÊU
Nhận biết được công dụng và cấu tạo của các loại nhiệt kế.
Phân biệt đượ nhiệt gian Xenxiut và Farenhai
Đổi được từ 0C è0F.
II/ CHUẨN BỊ.
Bộ TN hình 22.1
Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân.
Hình 22.5
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Khi co dãn vì nhiệt, bi ngăn lại thì các chất như thế nào?
Vì sao khi nung nóng, băng kép bị cong lại?
Vào bài như SGK
+ Cá nhân HS trả lời.
NHIỆT KẾ
NHIỆT GIAI.
Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh.
Gv : Yêu cầu hs đọc phần 1
Gv : Giới thiệu dụng cụ TN
Gv: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm TN va trả lời C1, C2
+ Đọc
+ Quan sát
+ HS hoạt động nhóm làm TN và trả lời C1, C2:
_ C1: Cảm giác tay không xác định chính xác nóng lạnh.
_ C2: Xác dịnh 00C
và 1000C
Nhiệt kế.
_ Để đo nhiệt độ, ngưòi ta dùng nhiệt kế.
_ Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng co giãn vì nhiệt của các chất.
_ Có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế.
Gv : Y/c các nhóm HS quan sát nhiệt kế thật và tranh để làm C3,C4
+ HS quan sát và làm C3, C4:
_ Có chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại nhiệt giai.
Gv : Thông báo và giới thiệu nhiệt giai Xenxiut và Farebhai.
+ Theo dõi và ghi chép.
2. Nhiệt giai.
_ Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đang tan là 00C và nhiệt độ của nước đang sôi là 1000C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đang tan là 320F và nhiệt độ của nước đang sôi là 2120F.
Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố
Y/c Hs đọc phần ghi nhớ.
Y/c HS làm C5
+ Đọc
+ HS làm C5
_ 30C = 00C + 320C
=30F+( 30 x1.8)= 860F
_ 370C = 00C + 370C
=320F+( 37x1.8)= 980F
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm hết các bài tập trong SGK và SBT.
Học bài cũ và xem trước bài mới.
Trường THCS Long Tân
GV: Nguyễn Thị Diễm
Tuần :
Ngày soạn :
Tiết :
Ngày dạy:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I/ MỤC TIÊU
1. Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
2. Vận dụng được kiến thức trên để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
3. Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm cụ thể là từ bảng này để đường biểu diễn và từ biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
II/ CHUẨN BỊ.
Vẽ đồ thị quá trình băng phiến đang chay ra đến tan hoàn toàn
Thí nghiện trên giấy và bút vì thí nghiệm này khó làm và băng phiến không nguyên chất nên thí nghiệm không thành công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Để đo nhiệt độ cỡ thể ta dùng loại nhiệt kế nào?giới hạn đo của nhiệt kế từ khoảng nào?
Tại sao nhiệt kế này giứoi hạn từ khoảng đó?
+ Cá nhân HS trả lời: để đo nhiệt độ cơ thể ta dùng nhiệt kế y tế.Giới hạn đo từ 350C đến 420C.(6đ)
-Nếu cơ thể dưới 350C và trên 420Cthì rất nguy hiểm tính mạng .(3đ)
.
Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm
Yêu cầu hs đọc phần 1
Giới thiệu dụng cụ TN
Huớng dẫn hs vẽ đồ thị theo bảng 24.1
Treo bảng phụ vẽ đồ thị sự nóng chảy của băng phiến.
Yêu cầu hs quan sát đồ thị trả lời C1;...cC4.
Thảo luận nhóm để rút ra kết luận ,sau đó mỗi nhóm trình bày kết quả.
Trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?
Hs đọc
Chú ý vẽ đồ thị
Hs trả lời:
C1: tăng dần, nằm nghiêng
C2: Đến 800C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy.lúc này tồn tại ở thể rắn và lỏng
C3: không thay đổi, nằm thẳng
C4:càng tăng nằm nghiêng
Hs thực hiện:
Hs: không
I SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
.
2.Rút ra kết luận.
Kết luận : Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệy độ của vật không thay đổi.
Hoạt động 3: Vận dụng
Gv : Y/c các nhóm HS quan sát bảng phụ trả lời.( hình 25.1)
Tại sao em biết?
Cho ví dụ về sự đông đặc của một số chất mà em biết.
Hs trả lời:của nước.
Vì em đã biết nước chảy ra và động lại ở 00C.
Đốt ngọn nến
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm hết các bài tập trong SGK
Học bài cũ và xem trước bài mới.
File đính kèm:
- bai 22.doc