TIẾT 25: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ đo nhiệt dộ, hoạt đọng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhận biết được các loại nhiệt kế khác nhau.
- Biết 2 loại nhiệt giai.
- Hệ thống các công thức đã học trong chương.
2. Kỹ năng:
- Biết ding nhiệt kế để đo nhiệt độ.
- Biết chuyển đổi 2 loại nhiệt giai.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 25: Nhiệt kế, nhiệt giai - Trường THCS Noọng Hẹt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 25: nhiệt kế – nhiệt giai.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ đo nhiệt dộ, hoạt đọng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhận biết được các loại nhiệt kế khác nhau.
- Biết 2 loại nhiệt giai.
- Hệ thống các công thức đã học trong chương.
2. Kỹ năng:
- Biết ding nhiệt kế để đo nhiệt độ.
- Biết chuyển đổi 2 loại nhiệt giai.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 3 chậu nước ( nóng, lanh, bình thường).
- 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân.
* Cả lớp :tr anh vẽ nhiệt kế.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài .
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2. Kiểm tra: (4 phút)
? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất?
? Đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
3. Bài mới:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV hướng dẫn HS tiến hành TN cảm nhận nhiệt độ của tay trong 3 chậu nước như SGK.
? Cảm giác thế nào ở ngón tay nhúng vào nước nóng, nước lạnh?
? Cảm giác khi nhúng cả 2 tay vào chậu nước bình thường?
? Cảm giác của tay có chính xác không?
đ Nhu cầu có 1 dụng cụ đo chính xác nhiệt độ. Đó là nhiệt kế.
- Yêu cầu HS quan sát H22.3/SGK.
? Thí nghiệm được tiến hành như thế nào?
? Tiến hành TN đó để làm gì?
GV: Khi xác định được mốc trên và mốc dưới của thang chia nhiệt độ, người ta chia khoảng từ 00 đ 1000 thành 100 phần bằng nhau. Mỗi phần là 10c.
đ Cách làm nhiệt kế.
? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
GV chốt: Cấu tạo,nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
- GV yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế ở nhóm. điền thông tin vào bảng 1.
? Các nhiệt kế có GHĐ và ĐCNN như nhau không?
GV: Mỗi loại nhiệt kế có GHĐ và ĐCNN khác nhau, khi sử dụng ta phải lựa chọn loại nhiệt kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
Hoạt động 1 (20 phút)
Tìm hiểu nhiệt kế.
Thí nghiệm.
HS tiến hành TN cảm nhận nhiệt độ của nước như GV hướng dẫn.
- Nêu cảm giác của tay:
Nhận xét: Cảm giác của tay là không chính xác.
- Quan sát tranh H22.3/ SGK.
- Nêu cách tiến hành TN: Đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nước đá đang tan.
- TN để xác định mốc nhiệt độ.
HS: Dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.
2. Kết luận:
- Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.
- Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất rắn.
- Các nhiệt kế khác nhau có GHĐ và ĐCNN khác nhau.
- 3 loại nhiệt kế thường dung:
+) Nhiệt kế rượu.
+) Nhiệt kế thuỷ ngân.
+) Nhiệt kế dầu.
- Ghi kết luận vào vở.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
? Có máy loại nhiệt giai?
? Nêu các mốc nhiệt độ của nhiệt giai?
GV thông báo qui ước.
Hoạt động 2 (15phút)
Hai loại nhiệt giai.
- Đọc thông tin SGK.
- Có 2 loại nhiệt giai:
+) Nhiệt giai Censiut và nhiệt giai Frenhai.
- Các mốc nhiệt độ:
Censiut
Frenhai
Nước sôi
1000 c
2120 F
Nước đá
00 c
320 F
* Qui ước:
00 c = 320 F
10 c = 1,80 F.
? Nêu nội dung cần ghi nhớ?
GV hướng dẫn HS thực hiện đổi 300c
Sang 0 F.
- Gọi 2 HS lên bảng đổi từ 200 c; 450c sang 0 F.
Hoạt động 3 (15 phút)
Củng cố – vận dụng.
- Nêu nội dung chính của bài.
- Đọc nội dung ghi nhớ.
* Thực hiện C5:
Đổi: 300 c = 00 c + 300 c
= 320 F + 30. 1,8 0 F
4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút)
- Học thuộc ghi nhớ.
- BTVN: 32.1đ 23.3/ SBT.
- Đọc trước bài mới.
IV: Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TIET 25.doc