Giáo án Vật lý 6 tiết 26: Thực hành đo nhiệt độ - Trường THCS Phước Thuận

Tiết 26 Bài 23 THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ

I. Mục tiêu bài dạy:

• Kỹ năng:

 Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.

 Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này.

• Thái độ: Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc ytiến hành TNo và viết báo cáo.

II. Chuẩn bị:

• Mỗi nhóm:

 1 nhiệt kế y tế.

 1 nhiệt kế thủy ngân.

 1 đồng hồ.

 Bông y tế.

• Cá nhân học sinh chuẩn bị:

 Chép mẫu báo cáo TNo ở SGK vào tờ giấy vở HS.

 a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: Chính là năm câu hỏi từ C1 đến C5 của mục 1 dụng cụ trong mục I.

 b) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu: Chính là 4 câu hỏi C6 đế C9 của mục 1 dụng cụ trong mục II.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2838 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 26: Thực hành đo nhiệt độ - Trường THCS Phước Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Ngày soạn: Tiết 26 Bài 23 THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Mục tiêu bài dạy: Kỹ năng: Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế. Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này. Thái độ: Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc ytiến hành TNo và viết báo cáo. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 nhiệt kế y tế. 1 nhiệt kế thủy ngân. 1 đồng hồ. Bông y tế. Cá nhân học sinh chuẩn bị: Chép mẫu báo cáo TNo ở SGK vào tờ giấy vở HS. a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: Chính là năm câu hỏi từ C1 đến C5 của mục 1 dụng cụ trong mục I. b) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu: Chính là 4 câu hỏi C6 đế C9 của mục 1 dụng cụ trong mục II. Tổ chức hoạt động dạy – học: On định lớp: Kiểm tra sĩ số. Bài cũ: Bài mới TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS cho bài thực hành: Yêu cầu HS để mẫu báo cáo thực hành, nhiệt kế y tế lên bàn, GV kiểm tra từng bàn 1. HĐ2: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể. Yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi từ C1¸ C5. Hướng dẫn HS tiến hành đo theo các bước: - Tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế, ghi vào mẫu báo cáo. - Đo theo tiến hành hướng dẫn trong SGK. * Chú ý theo dõi để nhắc nhở HS: + Khi vẩy nhiệt kế cầm thật chặt để khỏi văng ra và tránh không để nhiệt kế va đập vào các vật khác. + Khi đo nhiệt độ cơ thể cần cho bầu thủy ngân tiếp xúc trực tiếp vào chặt với da. + Khi đọc nhiệt kế không cầm bầu nhiệt kế. + Sau khi đo xong: Yêu cầu HS cất nhiệt kế y tế vào hộp đựng. HĐ3: TNo sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước: Yêu cầu các nhóm phân công trong nhóm mình: + Trả lời các câu hỏi từ C6 đến C9: + Một bạn theo dõi thời gian. + Một bạn theo dõi nhiệt độ. + Một bạn ghi kết quả vào bảng. - Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu. - Nhắc nhở HS: + Theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế. + Hết sức cẩn thận khi nước đã được đun nóng. - sau khi đã có kết quả của bảng theo dõi thì mỗi HS phải tự vẽ vào bảng báo cáo của mình đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. Sau đó nộp báo cáo cho GV. HS: C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35oC C2: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 42oC C3: Phạm vi đo của nhiệt kế: từ 35oC đến42oC C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:0,1oC C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ:37oC HS: Lắng nghe. HS: C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 0oC C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 100oC C8: Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ 0oC đến 100oC C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,1oC HS: Nộp báo cáo cho GV. Củng cố – Hướng dẫn về nhà: On tập từ bài ròng rọc đến bài nhiệt kế – nhiệt giai. Chuẩn bị: Tiết sau kiểm tra 1 tiết. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTIET 26 THUC HANH DO NHIET DO.doc
Giáo án liên quan