TIẾT: 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả được quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được đồ thị đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của băng phiến theo bảng số liệu cho trước.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng 24.1
2. Học sinh:
- Băng phiến, nước, bảng 24.1
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2574 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 28: Sự nóng chảy và sự đông đặc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/03/2013
Ngày dạy : 21/03/2013. Lớp 6A, B
TIẾT: 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả được quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được đồ thị đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của băng phiến theo bảng số liệu cho trước.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, bảng 24.1
2. Học sinh:
- Băng phiến, nước, bảng 24.1
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- GV: Đưa ra tình huống như ở trong SGK
- HS : Lắng nghe và đọc tình huống trong SGK
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm
- GV: Giới thiệu thí nghiệm và cho HS quan sát đồ dùng TN
- HS: HS quan sát
- GV : Hướng dẫ n HS sử dụng KQ TN vẽ đồ thị và trả lời các câu hỏi SGK
- HS : Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1C4
HS : ghi bài
Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy
I. Sự nóng chảy.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm:
C1: khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng lên
- đường biểu diễn phút 06 là đường nằm nghiêng
C2: tới 800C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy, lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và thể lỏng
C3: trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi
- đường biểu diễn phút 811 là đường nằm ngang.
C4: khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến lại tăng lên.
- đường biểu diễn phút 1115 là đường nằm nghiêng
Hoạt động 2:
HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này
Tích hợp:
2. Rút ra kết luận:
C5:
a, … 800C …
b, … không thay đổi …
+ Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước biển trung bình hiện nay là 5cm/10 năm). Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
+ Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nóng lên).
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm (Sơ đồ tư duy)
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
File đính kèm:
- Bai 24 Su nong chay va su dong dac.doc