Tuần 30-tiết 29
Bài 25
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (TT)
I. MỤC TIÊU
a.Kiến thức:
- Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
b. Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
c. Thái độ:
Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm cụ thể là từ bảng biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5362 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 29 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30-tiết 29
Bài 25
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (TT)
I. MỤC TIÊU
a.Kiến thức:
- Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
b. Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
c. Thái độ:
Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm cụ thể là từ bảng biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
II. TRONG TÂM:
- Sự đông đặc
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Bảng phụ kẻ bảng kết quả thí nghiệm
- Học sinh : Chuẩn bị bài
IV. TIẾN TRÌNH
- Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm tra miệng:
- HS1 : Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy ? (8đ)
- Thế nào là sự nóng chảy ? (2đ)
- HS2 : Cho 1 ví dụ về sự nóng chảy ? (2đ)
- Cho biết sự ứng dụng của sự nóng chảy ? (2đ)
- BT 24, 25.4 (6đ)
Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập.
- Điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi 860C thôi không đun và để băng phiến nguội dần.
- Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc.
- Quá trình này có đặc điểm gì chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay.
* Hoạt động 2 : Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc.
- Thí nghiệm : (tương tự tiết 29) để băng phiến nguội dần.
- Treo bảng 25.1 nêu cách theo dõi để ghi lại kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.
* Hoạt động 3 : Phân tích kết quả thí nghiệm :
- Nhắc lại cách vẽ đồ thị
- Dực vào bảng 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
- Vẽ đường biểu diễn vào giấy.
- Nhận xét về đường biểu diễn
- Dựa vào đường biểu diễn hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi :
- Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc ? (00C)
- Câu 2 : Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
+ Đường biểu diễn từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang.
+ Đường biểu diễn từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
- Câu 3 :
+ Giảm
+ Không thay đổi
+ Giảm.
* Hoạt động 4 : Rút ra kết luận
- GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống
- Hoàn chỉnh câu 4
- Thế nào là sự đông đặc ?
- HS nêu ví dụ về sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ởnhiệt độ nào ? Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ gì ?
GDMT:Sự nóng lên của trái đất làm cho băng tan, nước biển dâng lên, dất đồng bằng bị thu hẹp, con ngườii không có nơi ở. Trong đó có đồng bằng sông cử long va sông hồng. vì thế phải chống lại sự ấm dần ln của tri đất bằng cách cắt giảm khí thai, cấm đốt rừng làm rẩy,….
- Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật như thế nào ?
II. Sự đông đặc
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
2. Kết luận :
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định.
- Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu hỏi, bài tập củng cố
- Thế nào là sự đông đặc ?
- HS nêu 1 ví dụ về sự đông đặc
- Câu 5
- Câu 6
- Câu 7
-
BT 24,25.2
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- HS nêu
- Nước đá từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần lên từ –40C – 00C. Từ phút 1 đến phút 4 nước đá nóng chảy : Nhiệt độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 : nhiệt độ của nướcđá tăng dần.
+ Đồng nóng chảy : từ thể rắn sang thể lỏng, khi nung trong lò đúc.
+ Đồng lỏng đông đặc : từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc.
- Vì nhiệt độ này là xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá đang tan.
- D : nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
y Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài
- Hoàn chỉnh bài tập trong SBT
- Đọc phần có thể em chưa biết SGK trang 79
V. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- LI 6 TIET 30.doc