Giáo án Vật lý 6 tiết 29 bài: Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp theo)

Tiết 29

 SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo)

A- MỤC TIÊU:

- Hs nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.

- Vận dụng được kiến thức vào giải thích một số hiện tượng đơn giản.

- Có kỹ năng vẽ đường biểu diễn sự đông đặc của băng phiến.

B- CHUẨN BỊ :

- Đồ dùng:

 + Mỗi Hs kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở để vẽ đường biểu diễn.

 + bảng phụ kẻ ô vuông.

- Những điểm cần lưu ý:

 + Bài dạy không yêu cầu làm TN, yêu cầu Hs khai thác kết quả TN đã cho sẵn.

- Kiến thức bổ xung:

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 29 bài: Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:................... Ngày giảng: 6A:................................ 6B:................................. Tiết 29 Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp theo) A- Mục tiêu: - Hs nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. - Vận dụng được kiến thức vào giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Có kỹ năng vẽ đường biểu diễn sự đông đặc của băng phiến. B- Chuẩn bị : - Đồ dùng: + Mỗi Hs kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở để vẽ đường biểu diễn. + bảng phụ kẻ ô vuông. - Những điểm cần lưu ý: + Bài dạy không yêu cầu làm TN, yêu cầu Hs khai thác kết quả TN đã cho sẵn. - Kiến thức bổ xung: C- Các hoạt động trện lớp: I- ổn định tổ chức: + lớp 6A có mặt:....................................... + lớp 6B có mặt:....................................... II- Kiểm tra bài cũ: Hs1: Nêu các kết luận về sự nóng chảy của băng phiến. III- Bài mới: Phương pháp Nội dung Hs: Đọc – nêu cách tiến hành TN. - Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng và để cho băng phiến nguội dần. Hs: Dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra? Gv: Treo bảng 25.1 Hs: Quan sát bảng – vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc. Hs: Sử dụng bảng kẻ sẵn ô vuông để vẽ. Gv: Hướng dẫn – uốn nắn để Hs vẽ đúng. Thời gian nguội (phút) Nhiệt độ ( oC ) Thể rắn hay thể lỏng 0 86 lỏng 1 84 lỏng 2 82 lỏng 3 81 lỏng 4 80 Lỏng và rắn 5 80 Lỏng và rắn 6 80 Lỏng và rắn 7 80 Lỏng và rắn 8 79 rắn 9 77 rắn 10 75 rắn 11 72 rắn 12 69 rắn 13 66 rắn 14 63 rắn 15 60 rắn Hs: Thảo luận nhóm trả lời C1 -> C3. Hs: Trả lời C4: Điền từ thích hợp vào ô trống. - Hoàn chỉnh kết luận. Hs: Nêu nội dung cần nắm trong bài. HS: Đọc phần ghi nhớ. Gv: Treo bảng 25.2 giới thiệu nhiệt nóng chảy của 1 số chất. Hs: Quan sát hình 25.1 – Trả lời C5. -Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng? - Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ? II- Sự đông đặc: 1.Dự đoán - Băng phiến nguội dần và đông đặc. 2. Phân tích kết quả tí nghiệm: 86 84 82 81 80 79 77 75 72 69 66 63 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C1: Tới 800C thì băng phiến bắt đầu đông đặc. C2: Đường biểu diễn: - Từ phút 0 -> phút 4 : Đoạn nằm nghiêng. - Từ phút 4 -> phút 7 : Đoạn nằm ngang. - Từ phút 7 -> phút 15 : Đoạn nằm nghiêng. C3: - Từ phút 0 -> phút 4 : Nhiệt độ băng phiến giảm. - Từ phút 4 -> phút 7 : Nhiệt độ băng phiến không thay đổi. - Từ phút 7 -> phút 15 : Nhiệt độ băng phiến giảm. 3:Rút ra kết luận C4: (1)- 800C (2)- Bằng (3)- Không thay đổi. * Kết luận: IV- Ghi nhớ - Ghi nhớ: - Vận dụng: * Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất: - Nhận xét: Mỗi chất nóng chất nóng chảy ở 1 nhiệt độ nhất định. - Các chất khác nhau nóng chảy ở nhiệt độ khác nhau. C5: Nước đá - Từ phút 0 -> phút 1 : Nhiệt độ của nước đá tăng từ -40C -> 00C. - Từ phút 1 -> phút 4 : Nước đá nóng chảy nhiệt độ không thay đổi. - Từ phút 4 -> phút 7 : Nhiệt độ tăng dần. C6: Đồng nóng chảy từ rắn -> lỏng khi đun trong lò đúc. Đồng lỏng đông đặc khi nguội trong khuôn đúc. C7: Nhiệt độ nước đá đang tan là nhiệt độ xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá đang tan. N/c ở t0 xác định Rắn lỏng Đông đặc ở t0 xác định IV- Củng cố: - Khái quát toàn bài. - Nhấn mạnh: Mỗi chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó và trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ không đổi. V- Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc kết luận và ghi nhớ. - Làm bài tập 24.25.2 -> 24.25.6 (30 – SBT). - Đọc trước bài “Sự bay hơi và ngưng tụ”. D- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT29.doc