Giáo án Vật lý 6 tiết 30: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Trường THCS Phúc Thắng

TIẾT 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Biết được định nghĩa của sự bay hơi

2. Kĩ năng:

 - Nắm được các yếu tố ảnh hưởng tới tộc độ bay hơi

 3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

 - Đĩa nhôm, đèn cồn, giá TN

2. Học sinh:

 - Cồn, bật lửa, nước

III. Tiến trình giảng dạy:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra:

Câu hỏi: so sánh nóng chảy và sự đông đặc?

Đáp án: sự nóng chảy và sự đông đặc là hai quá trình ngược nhau; nhiệt độ nóng chảy bằng với nhiệt độ đông đặc và trong suốt quá trình nóng chảy hoặc đông đặc thì nhiệt độ của chất không thay đổi.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 30: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Trường THCS Phúc Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/3/2013 Ngày dạy: 25/3/2013 Tiết 30: sự bay hơi và sự ngưng tụ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa của sự bay hơi 2. Kĩ năng: - Nắm được các yếu tố ảnh hưởng tới tộc độ bay hơi 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Đĩa nhôm, đèn cồn, giá TN 2. Học sinh: - Cồn, bật lửa, nước III. Tiến trình giảng dạy: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra: Câu hỏi: so sánh nóng chảy và sự đông đặc? Đáp án: sự nóng chảy và sự đông đặc là hai quá trình ngược nhau; nhiệt độ nóng chảy bằng với nhiệt độ đông đặc và trong suốt quá trình nóng chảy hoặc đông đặc thì nhiệt độ của chất không thay đổi. 3. Bài mới: hoạt động của gv & hs nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự bay hơi HS: nhớ lại kiến thức và nêu thông tin về sự bay hơi GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho phần này HS: quan sát và trả lời C1C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1C3 I. Sự bay hơi. 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi: SGK 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? a, Quan sát hiện tượng: C1: quần áo hình A2 khô nhanh hơn hình A1 chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ C2: quần áo hình B1 khô nhanh hơn hình B2 chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió C3: quần áo hình C2 khô nhanh hơn hình C1 chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng Hoạt động 2: kết luận HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: đưa ra kết luận chung cho phần này b, Rút ra nhận xét: C4: - … cao/ thấp … lớn/ nhỏ … - … mạnh/ yếu … lớn/ nhỏ … - lớn/ nhỏ … lớn/ nhỏ … Hoạt động 3: Thí nghiệm HS: làm TN và thảo luận với câu C5C8 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5C8 c, Thí nghiệm kiểm tra. C5: để đảm bảo yếu tố diện tích mặt thoáng là như nhau. C6: để đảm bảo yếu tố gió là như nhau. C7: để đảm bảo yếu tố nhiệt độ là khác nhau. C8: đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn đĩa không được hơ Hoạt động 4: vận dụng HS: suy nghĩ và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C9 HS: suy nghĩ và trả lời C10 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C10 d, Vận dụng. C9: vì khi chặt bớt lá thì tốc độ bay hơi của nước trong cây giảm đi để cây không bị khô chết. C10: trời càng nóng to thì thu hoạch muối càng nhanh vì khi đó nhiệt độ càng cao nên tốc độ bay hơi của hơi nước càng lớn. 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

File đính kèm:

  • docGiao an ly 6 tuan 31.doc
Giáo án liên quan