Giáo án Vật lý 6 tiết 31 bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp)

TIẾT 31: BÀI 27 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGNG TỤ(TIẾP)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

Nhận biết đợc ngng tụ là quá trình ngợc với bay hơi. Tìm đợc thí dụ thực tế về hiện tợng ngng tụ.

2. Kỹ năng :

Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi làm giảm nhiệt độ.

Thực hiện đợc thí nghiệm trong bài và rút ra đợc kết luận.

3. Thái độ :

 Tạo hứng thú khám phá thế giới tự nhiên, hứng thú học tập bộ môn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3416 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 31 bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31: Bài 27 : sự bay hơi và sự ngng tụ(tiếp) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nhận biết đợc ngng tụ là quá trình ngợc với bay hơi. Tìm đợc thí dụ thực tế về hiện tợng ngng tụ. 2. Kỹ năng : Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi làm giảm nhiệt độ. Thực hiện đợc thí nghiệm trong bài và rút ra đợc kết luận. 3. Thái độ : Tạo hứng thú khám phá thế giới tự nhiên, hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. Thầy : Bảng phụ; 2 cốc thuỷ tinh giống nhau; nớc màu; nớc đá đập nhỏ; nhiệt kế; khăn lau khô. 2. Trò : Thực hiện đầy đủ bớc IV tiết 30. III. Tiến trình bài dạy : Hđ của thầy và trò Nd chính Hoạt động 1: Kiểm tra việc vạch kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra ở bài trớc. GV: Goị 2 HS giới thiệu kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào gió và diện tích mặt thoáng để cho cả lớp nghe và so sánh với bản thân. HS: Ghi nhớ để về nhà làm thí nghiệm kiểm tra. Hoạt động 2: Trình bày dự đoán về sự ngng tụ. GV: Giới thiệu với HS về dự đoán trình bày trong SGK. Có thể gợi ý cho HS tham gia dự đoán và đa ra dự đoán. II. Sự ngng tụ: 1. Tìm cách quan sát sự ngng tụ: a) Dự đoán: Hiện tợng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tợng hơi biến thành chất lỏng là sự ngng tụ. Ngng tụ là quá trình ngợc với bay hơi. Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán. GV: Nhận xét trên chỉ là một dự đoán, muốn kiểm tra dự đoán là phải làm thí nghiệm. GV: HD HS cách bố trí, tiến hành thí nghiệm. HD HS theo dõi trả lời và thảo luận về các câu trả lời theo nhóm và cả lớp cho các câu: C1 ; C2 ; C3 ; C4 ; C5 SGK HS: Bố trí và tiến hành thí nghiệm dới sự hớng dẫn của GV. GV: HD HS theo dõi trả lời và thảo luận về các câu trả lời theo nhóm và cả lớp cho các câu: C1 ; C2 ; C3 ; C4 ; C5 SGK HS: Trả lời các câu từ C1 đ C5 SGK GV: Hợp thức hoá các câu trả lời của HS. HS: Ghi vào vở. b) Thí nghiệm kiểm tra: SGK c) Rút ra kết luận: C1 : Nhiệt độ ở cốc đối chứng thấp hơn nhiệt ở cốc đối chứng. C2 : Có nớc đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm, còn cốc đối chứng thì không. C3 : Không. Vì nớc đọng ở ngoài không có màu nh nớc ở trong cốc. C4 : Do hơi nớc trong không khí gặp lạnh ngng tụ lại. C5 : Đúng. Hoạt động 4: Vận dụng. GV: Hớng dẫn HS thảo luận trên lớp các câu hỏi phần vận dụng. HS: Thảo luận, phát biểu theo yêu cầu của GV. 2. Vận dụng: C6 : (HS). C7 : Vì ban đêm nhiệt độ xuống thấp. C8 : Nêú không đậy nút rợu bay hơi sẽ theo gió phát tán đi mọi nơi. Nếu đậy nút kín rợu bay hơi rồi lại ngng tụ ngay trong chai nên không bị cạn đi. Hoạt động 5: Củng cố. GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ một vài lần trong bảng phụ ở trên bảng. HS: Đọc phần có thể em cha biết để hiểu thêm về thời tiết và nhiệt độ của thời tiết. IV. Hớng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK + Vở ghi. Làm các bài tập của bài học 26 – 27. SBT. Đọc trớc bài 28 SGK – Tr 85. Chuẩn bị: 1 giá đỡ thí nghiệm; 1 kẹp vạn năng; một kiềng và lới kim loại; 1 cốc đốt; 1 đèn cồn; đồng hồ có kim giây; nhiệt kế đo đợc tới 1100C; khăn lau khô.

File đính kèm:

  • docsu bay hoi va su ngung tu tt.doc
Giáo án liên quan