Giáo án Vật lý 6 tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Trường THCS Mỹ Hiệp

Tiết 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức : - Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước.

 - Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kì không thấm nước.

2. Kĩ năng : - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực trong các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập.

3. Thái độ : - Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV : 1 xô nước.

 Mỗi nhóm HS : - Một vài vật rắn không thấm nước : Đá, sỏi, đinh, ốc

 - Bình chia độ, một chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc.

 - Bình tràn. - Bình chứa. - Kẻ sãn một bảng kết quả 4.1

Phương án tổ chức: Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào hoạt động 1:

2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu bi trước ở nhà

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3440 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Trường THCS Mỹ Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/ 9/ 2012 Tiết 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước. - Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kì không thấm nước. 2. Kĩ năng : - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực trong các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV : 1 xô nước. Mỗi nhóm HS : - Một vài vật rắn không thấm nước : Đá, sỏi, đinh, ốc… - Bình chia độ, một chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc. - Bình tràn. - Bình chứa. - Kẻ sãn một bảng kết quả 4.1 Phương án tổ chức: Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào hoạt động 1: 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu bi trước ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1ph) Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : ( 4 ph) Câu hỏi Đáp án Điểm ? Đo thể tích của chất lỏng có thể dùng dụng cụ nào ? Nêu cách đo thể tích chất lỏng ? - Để đo thể tích chất lỏng ta có thể dùng chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ. - Cách đo thể tích chất lỏng : a. Ước lượng thể tích cần đo. b. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c. Đặt bình chia độ thẳng đứng. d. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. e. Đọc kết quả theo vạch chia gần nhất. 3 7 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: (1ph) Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng các dụng cụ đ biết sẵn thể tích. Vậy đối với một vật rắn không thấm nước thì người ta đo thể tích bằng cách nào? Tiến trình bi dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 32ph Hoạt động 1: Tìm hiểu cch đo thể tích chất lỏng Pha 1: Tình huống xuất pht – cu hỏi nu vấn đề: GV đưa ra một số hịn đá có kích thước khác nhau, một số đinh ốc. Những vật rắn không thấm nước như thế thí làm thế nào để xác định chính xác thể tích của nó? Pha 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh Hy viết vo vở thực hnh hoặc vẽ hình thể hiện cc cch cĩ thể đo thể tích vật rắn không thấm nước? Pha 3: Đề xuất giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm Yu cầu cc nhĩm trình by các phương án của nhóm mình Pha 4: Tiến hnh thí nghiệm tìm tịi – nghin cứu Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo phương án nhóm mình đ thống nhất với những dụng cụ đ cĩ Quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện thí nghiệm Pha 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức Yêu cấu các nhóm báo cáo kết quả Tổ chức tháo luận chung, phân tích các phương án hợp lí Yêu cầu các nhóm rút ra kết luận về cách đo thể tích vật rắn không thấm nước Học sinh thảo luận theo nhóm đi tới vấn đề cần giải quyết Cá nhân đề xuất phương án viết hoặc vẽ vào vở thực hành Thảo luận nhóm tranh luận để đi tới thống nhất một số phương án chính ghi vào bảng phụ - Dùng thước đo kích thước các vật và tính toán. - Thả vật vo bình chia độ chứa nước, thể tích vật bằng thể tích nước tăng thêm. - Thả vật vo bình cĩ chứa đầy nước, thể tích vật bằng thể tích nước tràn ra - Thả vật vo bình chia độ không có chứa nước, thể tích vật bằng số đo của vạch cao nhất. Hoạt động theo nhóm thống nhất các phương án của nhóm mình Đại diện nhóm nêu các phương án đ thống nhất Thảo luận chung phân tích các phương án của các nhóm đưa ra - Dùng thước đo kích thước và tính toán : Khó thực hiện với những vật có hình dạng phức tạp - Thả vật vo bình chia độ hoặc bình trn cĩ chứa nước là các phương án khả thi - Thả vật vo bình chia độ không có chứa nước không khả thi Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm, đo đạc theo phương án đ thống nhất trong nhĩm v cc phương án được giao. Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác lắng nghe để nhận xét Thống nhất các phương án hợp lí Thảo luận rút ra kết luận từ thực nghiệm a. Thả chìm vật đó vào chất lỏng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. b. khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: a. Thả chìm vật đó vào chất lỏng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. b. khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 5ph Hoạt động 2: Vận dụng - Củng cố - Yêu cầu HS trả lời C4 : Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo vật ở hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì ? Mở rộng nâng cao: Trường hợp đo như hình 4.4 không hoàn toàn chính xác. Vì vậy phải lau sạch bát, đĩa, khoá. - Gv hướng dẫn HS làm bình chia độ ở câu C5. - Hướng dẫn HS làm bài tập 4.1, 4.2 SBT. Vv = Vdl = V ls – V lđ = 86 -55 = 31 cm3 HS làm việc cá nhân trả lời C4 : - Lau khô bát to trước khi dùng. - Khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc sánh nước ra bát. - Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài. HS ( cả lớp ) lắng nghe, về nhà làm bình chia độ như hướng dẫn. HS làm việc cá nhân bài 4.1, 4.2 trong sách bài tập. 4.1 C. V3 = 31 cm3 4.2 C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. II. VẬN DỤNG : C4 : - Lau khô bát to trước khi dùng. - Khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc sánh nước ra bát. - Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài. 4. Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph) - Học bài.Trả lời từ câu C1 à C6 SGK. - Làm bài tập 4.1 à 4.6/7-8 SBT. - Đọc phần “ Có thể em chưa biết “.Xem trước bài 5 : Khối lượng - Đo khối lượng.Kẻ câu C9/19 SGK vào vở bài tập. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung

File đính kèm:

  • docLy 6T4 DO THE TICH VAT RAN KHONG THAM NUOC PP BTNB.doc
Giáo án liên quan