TIẾT 08: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được trọng lực hay trọng lượng của 1 vật là gì. Nêu được phưng, chiều của trọng lực.
- Nêu được đơn vị của lực là Niu tơn.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.
3. Thái độ:
- Vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 giá đỡ, 1 dây dọi, 1 quả nặng.
* Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng phụ ghi đề bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn ( ở tiết trước)
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 8: Trọng lực. Đơn vị lực - Trường THCS Noọng Hẹt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 08: trọng lực - đơn vị lực
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được trọng lực hay trọng lượng của 1 vật là gì. Nêu được phưng, chiều của trọng lực.
- Nêu được đơn vị của lực là Niu tơn.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.
3. Thái độ:
- Vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 giá đỡ, 1 dây dọi, 1 quả nặng.
* Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng phụ ghi đề bài tập.
Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn ( ở tiết trước)
III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:
ổn định tổ chức: ( 1 phút)
Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
Câu hỏi: ( HS trung bình)
Khi có lực tác dụng lên vật thì:
A: Lực chỉ có thể làm thay đổi chuyển động của vật.
B: Chỉ có thể làm vật bị biến dạng.
C : Vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm vật bị biến dạng.
D: Có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Cũng có thể
vật vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng.
? Lấy 1 ví dụ chứng tỏ vật bị biến dạng khi có lực tác dụng?
3. Bài mới:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ĐVĐ: Con người sống trên trái đất hình cầu, tại sao con người không bị rơi ra ngoài trái đất?
- Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm như H 8.1/ SGK.
Hoạt động 1 (15 phút)
Trọng lực là gì?
1. Thí nghiệm:
- Các nhóm bố trí thí nghiệm như H8.1/ SGK.
+) Treo quả nặng vào 1 lò xo.
? Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? Lực đó có phương, chiều như thế nào?
? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
? Điều đó cjhứng tỏ gì?
? Cầm viên phấn trên ao rồi buông tay ra, có hiện tượng gì xảy ra với viên phấn?
GV: Điều đó chứng tỏ có 1 lực tác dụng vào viên phấn.
? Lực đó có phương và chiều như thế nào?
- Treo bảng phụ C3.
- Yêu cầu HS hoàn thiện C3.
- Gọi HS trình bày C3.
- Chuẩn lại nội dung C3.
GV thông báo: Lực hút mà trái đất tác dụng lên vật gọi là trọng lực.
GV chốt: Kết luận.
- Lò xo tác dụng vào quả nặng 1 lực kéo theo phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên.
- Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
HS: Viên phấn rơi xuống đất.
HS: Phương thẳng đứng, chiều hướng vè phía trái đất.
Trả lời C3: Điền từ vào chỗ trống:
(1) Cân bằng ; (2) Trái đất; (3) Bién đổi;
(b. Kết luận:
4) lực hút.
+)Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực.
+) Trong đời sống, trọng lực còn gọi là trọng lượng.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
? Làm thế nào để xác định được phương thẳng đứng?
- Yêu cầu các nhóm bố trí thí ngiệm như H8.2/ SGK và trả lời C4.
- yêu càu HS trình bày C4.
? Có thể kết luận gì về phương, chièu của trọng lực?
GV chốt: phương, chiều của trọng lực.
+) Mở rộng: Vì trọng lực có chiều hướng về phái trái đát nên khi vật rơi tự do từ trên cao xuống luôn rơi xuống đất.
Hoạt động 3 (15 phút)
Phương và chiều của trọng lực.
1. Phương và chiều của trọng lực.
HS: Tìm hiểu thông tin SGK.
+) Trả lời.
* Cácnhóm bố trí thí nghiệm.
- Quan sát phương của dây dọi.
- Trả lời C4: Điền từ vào chỗ trống:
(1) Cân bằng; (2) dây dọi; (3) Thẳng đứng.
(4) từ trên xuống dưới.
- Cử đại diện nhóm trình bày C4.
2. Kết luận:
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất.
- Yêu cầu HS tìm hiểu mục III/ SGK.
? Đơn vị lực là gì?
GV: Trọng lượng của quả cân 100g được tính là 1 N.
? 1 Kg thì có trọng lượng là bao nhiêu?
GV: Kể câu chuyện về Niu tơn và lý do đơn vị lực là Niu tơn.
Hoạt động 4 (5 phút)
Đơn vị lực.
- Tìm hiểu thông tin SGK.
+) Đơn vị lực là Niu tơn.
+) 1 N là trọng lượng của quả cân 100 g.
+) 1 Kg có trọng lượng 10 N.
* Bài tập ( Bảng phụ)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
1. Quả cầu treo trên dây đứng yên vì sức căng của sợi dây đã (1)………...
Với (2) ……………của quả cầu.
2. Viên phấn rơi tự do từ trên cao xuống đất vì (3) ………………….
3. Một quả chanh nổi lơ lửng trong cốc nước muối . Lực đẩy của nước muối lên phía tên và (4) ………… là 2 lực cân bằng.
4. Trọng lực có phương (5)………..
chiều (6)…………………………..
* Hướng dẫn HS cách làm C6: Xác định mối liên hệ giữa phương của dây dọi và phương nằm ngang đ giao HS về nhà làm.
? Nội dung chính của bài?đ Chốt.
- Y/c HS đọc “ có thể em chưa biết”.
Hoạt động 5 ( 8 phút)
Củng cố – Vận dụng.
- Đọc đề bài.
- Điền từ vào chỗ trống:
(1) cân bằng; (2) trọng lực; (3) chịu tác dụng của trọng lực. (4) trọng lực của quả chanh; (5) Thẳng đứng; (6) hướng về phái trái đất.
* Nghe GV hướng dẫn C6.
Phát biểu “ Ghi nhớ”
Đọc ( Có thể em chưa biết”
4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút).
- Học, hiểu ghi nhớ.
- BTVN: 8.1 đ 8.3/ SBT; C6 / SGK.
* Chuẩn bị bài mới theo các câu hỏi sau:
1. Biến dạng của lò xo được gọi là biến dạng gì? Tính chất của lò xo?
2. Em hiểu thế nào là lực đàn hồi? Lực đàn hồi xuất hiện ở đâu? Đặc điểm
của lực đàn hồi.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TIET 8.doc