Giáo án Vật Lý 6 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Tuần : 1

Tiết thứ: 1 CHƯƠNG I : CƠ HỌC

ĐO ĐỘ DÀI

I-MỤC TIÊU:

- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.

- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.

II-CHUẨN BỊ:

 +Đối với GV:

 -Tranh vẽ to 1 thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm.

 +Đối với mỗi nhóm học sinh:

 -Một thước kẻ có ĐCNN đến mm.

 -Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm.

 -Một phiếu học tập trong đó có bảng 1.1 .

III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc79 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật Lý 6 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHẤNG ----------------§§§---------------- Người thực hiện: LÊ VĂN MINH TÔ: KHTN Năm học: 2012-2013 -----------ªªª--------- Tuần : 1 Tiết thứ: 1 CHƯƠNG I : CƠ HỌC ĐO ĐỘ DÀI NS: 17/8/08 ND: 19/8/08 I-MỤC TIÊU: - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. II-CHUẨN BỊ: +Đối với GV: -Tranh vẽ to 1 thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm. +Đối với mỗi nhóm học sinh: -Một thước kẻ có ĐCNN đến mm. -Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm. -Một phiếu học tập trong đó có bảng 1.1 . III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG +Hoạt động 1:Mở bài(3ph). -GV:Giới thiệu bài học như SGK. +Hoạt động 2:Ôn lại và ước lượng độ dài của 1 số đơn vị đo độ dài(10ph). -GV:Hãy nêu những đơn vị đo chiều dài mà em biết? -GV:1Km=?m -GV:Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta là mét(ký hiệu là m).Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1? -GV:Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C2 và yêu cầu từng nhóm hs ước lượng độ dài 1m trên mép bàn học,rồi dùng thước kiểm tra. -GV:Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C3? -GV:Giới thiệu thêm ở nước Anh người ta dùng đơn vị đo độ dài là inch: 1inch=2,54cm. +Hoạt động3:Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài(5ph). -GV:Quan sát hình vẽ1.1 sau đó trả lời câu hỏi C4? -GV:Hãy cho biết sự khác nhau giữa các loại thước trên? -GV:Dùng thước chỉ cho hs thấy GHĐ và ĐCNN của thước.Vậy GHĐ của thước là gì? và ĐCNN của thước là gì? -GV:Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C5,C6 và C7? +Hoạt động 4:Đo độ dài(15ph) -GV:Yêu cầu hs đọc và nghiên cứu các bước tiến hành đo chiều dài của bàn học và bề dày SGK vật lý 6? -GV:Phân công nhóm, phát dụng cụ thực hành và phiếu giao việc cho hs.Quan sát các hoạt động từng nhóm và nhận xét. +Hoạt động 5:Vận dụng(12ph) -GV:Yêu cầu hs ghi phần ghi nhớ ở SGK vào vở và làm các bài tập từ1-2.1 đến 1-2.3? -GV:Cho hs về nhà làm các bài tập từ 1-2.4 đến 1-2.6. -HS:m,dm,cm,mm,Km. -HS: -1Km=1000m. -HS:Trả lời câu hỏi C1. 1m=10dm;1m=100cm 1cm=10mm;1km=1000m. -HS:Cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi C2. -HS: Độc lập trả lời câu hỏi C3. -HS:Trả lời câu hỏi C4: +Người thợ mộc dùng thước cuộn. +Hs dùng thước kẻ. +Người bán hàng dùng thước thẳng. -HS:Khác nhau về hình dạng và công dụng. -HS: +GHĐ của 3thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước. +ĐCNN của thước là chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước. -HS: Độc lập trả lời câu hỏi C5. -HS:Thảo luận câu C6. a)Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. b)Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. c)Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. -HS:Tìm hiểu 4 bước thực hành: +B1:Ước lượng độ dài. +B2:Xác định GHĐ và ĐCNN của thước. +B3:Tiến hành đo 3 lần. +B4:Ghi kết quả trung bình. -HS:Nhận dụng cụ thực hành,tiến hành đo và ghi kết quả vào phiếu giao việc. -HS:Ghi vào vở phần in đậm ở SGK. -HS:Giải các bài tập theo yêu cầu của gv: +1-2.1:B.10dm và 0,5 cm. +1-2.2:B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. +1-2.3:a)10cmvà 0,5cm. b)10cm và 1mm. -HS:Ghi các phần việc về nhà. *Chuẩn bị bài: Đo độ dài (tiếp theo). Bài 1:ĐO ĐỘ DÀI I-Đơn vị đo độ dài: 1.Một số đơn vị đo độ dài: +Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta là mét(ký hiệu là m). +Một số đơn vị đo độ dài thường dùng là :mm ;cm;dm ;dam ;hm ;km. 2.Ước lượng độ dài: II-Đo độ dài: 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: +Các loại thước đo độ dài thường dùng là thước cuộn (thước dây),thước kẻ và thước mét(thước thẳng). +GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước. +ĐCNN của thước là chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước. 2.Đo độ dài:(sgk) Ghi nhớ:(SGK) IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tuần :2 Tiết thứ:2 ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) NS: 24/8/08 ND: 26/8/08 I-MỤC TIÊU : - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. II-CHUẨN BỊ: +Tranh vẽ to(hoặc phim trong) hình 2.1,2.2 ở sgk. +Tranh vẽ to(hoặc phim trong) hình 2.3 và câu hỏi C6 ở sgk. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG +Hoạt động 1:Thảo luận về cách đo độ dài(15ph). -GV:Yêu cầu hs nhắc lại các bước đo độ dài ? -GV:Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi C1,C2,C3,C4 và C5? +Hoạt động 2:Rút ra kết luận(10ph) -GV:Dùng phim trong chiếu câu hỏi C6 lên màn ảnh và cho hs trả lời theo yêu cầu SGK? +Hoạt động 3:Vận dụng cách đo độ dài để làm bài tập(10ph) -GV:Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi C7,C8,C9,C10 ? +Hoạtđộng 4:Ghi nhớ(5ph). -GV:Cho hs đọc và ghi phần ghi nhơ vào vở. +Hoạtđộng5:Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà(5ph). -GV:Cho hs đọc phần có thể em chưa biết ở sgk. -Về nhà làm các bài tập từ 1-2.7 đến 1-2.13. -HS: Nhắc lại 4 bước : B1,B2,B3.B4 -HS:Có thể trả lời câu hỏi C1,C2 ,C3,C4 và C5 theo nhóm hoặc cá nhân. -HS:Trả lời câu hỏi C6: a)..(1).độ dài.. b)..(2).GHĐ… .….(3)ĐCNN c)..(4).dọctheo… …..(5)..ngang bằng với.. d)..(6)..vuông góc e)..(7)..gần nhất... -HS:Thảo luận các câu C7,C8,C9: C7:Câu đúng là câu c. C8:Câu đúng là câu c. C9:a)l=7cm. b)l=7cm. c)l=7cm. -HS:Thực hành đo C10 bằng cách dùng thước đo chiều dài của 1 sải tay , chiều dài của 1 bàn chân và chiều dài của 1 nắm tay để xem kết quả như thế nào. -HS:Dựa vào cách trả lời câu hỏi C6 để ghi vào vở phần ghi nhớ. -HS:Tự đọc phần có thể em chưa biết ở sgk. -HS:Ghi các phần việc về nhà. *Chuẩn bị bài: Đo thể tích chất lỏng. Bài 2:ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I-Cách đo độ dài: * Kết luận: -Ước lượng độ dài cần đo. -Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp. -Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. -Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. -Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. II-Vận dụng:(sgk) Ghi nhớ:(SGK) IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tuần :3 Tiết thứ:3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG NS: 31/8/08 ND: 09/9/08 I-MỤC TIÊU : - Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. - Xác định được thể tích trong một số tình huống thông thường. II-CHUẨN BỊ: -Cho cả lớp: +Tranh vẽ to(hoặc phim trong) các hình vẽ ở sgk. +1 xô đựng nước. -Cho mỗi nhóm hs: +Bình1(đựng đầy nước)chưa biết dung tích. +Bình 2(đựng 1 ít nước). +1 bình chia độ và 1 vài loại ca đong có ghi sẵn dung tích. +1 phiếu giao việc có bảng 3.1"Kết quả đo thể tích chất lỏng" III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG +Hoạt động 1:Mở bài(3ph) -GV:Mở bài như SGK. +Hoạt động2:Đơn vị đo thể tích(7ph). -GV:Hãy nêu tên các đơn vị đo thể tích mà em biết ? -GV:Ngoài các đơn vị ở trên còn có các đơn vị đo thể tích nào khác? -GV:Giới thiệu các đơn vị đo thể tích thường dùng là m3 và lít. -GV:Cho hs trả lời câu hỏi C1? +Hoạt động 3:Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng(10ph). -GV:Yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời các hỏi C2,C3? -GV:Giới thiệu dụng cụ đo thể tích trong phòng thí nghiệm,đưa đến cho từng hs quan sát và nêu GHĐ và ĐCNN của bình? -GV:Yêu cầu hs quan sát hình vẽ,trả lời câu hỏi C4? -GV:Cho hs trả lời câu hỏi C5? +Hoạt động 4: Cách đo thể tích chất lỏng(10ph). -GV:Dùng phim trong chiếu lên màn ảnh các hình vẽ 3.3.,3.4 và cho hs trả lời các câu hỏi C6,C7,C8 ? -GV:Yêu cầu hs tìm từ trong khung điền vào chỗ trống cho hợp lý để trả lời câu hỏi C9? +Hoạt động 5:Thực hành(10ph). -GV:Muốn xác định thể tích nước chứa trong bình ta làm thế nào? -GV:Phát dụng cụ thực hành, phiếu giao việc cho từng nhóm và hướng dẫn hs đo thể tích nước chứa trong 2 bình theo thứ tự sau: +Tìm GHĐ và ĐCNN của bình chia độ nhóm mình và ghi vào các ô (1),(2),(3),(4). +Dùng mắt ước lượng thể tích nước chứa trong 2 bình ghi vào các ô (5),(6). +Đổ nước ở 2 bình vào bình chia độ,đọc kết quả và ghi vào các ô (7),(8). -GV: Quan sát các hoạt động từng nhóm và nhận xét. -GV:Cho hs đọc và ghi phần ghi nhớ ở sgk vào vở. +Hoạt động 6:Vận dụng(5ph). -GV:Hướng dẫn hs làm các bài tập từ 3.1 đến 3.4? -GV: Hướng dẫn hs chuẩn bị bài : +Về nhà làm các bài tập từ 3.5 đến 3.7. +Chuẩn bị cho tiết học sau mỗi nhóm 15 viên sỏi,1dây chỉ,1 khăn lau. -HS ghi đề bài vào vở. -HS: m3,dm3,cm3. -HS: Lít , ml. -HS: 1m3=1000dm3 =1000000cm3. 1m3=1000lít=1000000ml =1000000cc. -HS : C2 +Ca đong to có GHĐ 1lít và ĐCNN 0,5lít. +Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0,5 lít. +Can đong có GHĐ 5 lít và ĐCNN 1lít. C3:Chai(hoặcca,lọ,bình..)đã biết sẵn dung tích. -HS: Nêu GHĐ và ĐCNN của bình chia độ mà gv yêu cầu. -HS: +Bình a: GHĐ 100ml, ĐCNN 2ml. +Bình b: GHĐ 250ml, ĐCNN 50ml. +Bình c: GHĐ 300ml, ĐCNN 50ml. -HS:Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm:chai,lọ,ca đong có ghi sẵn dung tích,bơm tiêm. -HS:C6: cách b. C7: cách b. C8: a)V=70cm3. b)V=50cm3. c)V=40cm3. -HS: C9 a)...(1)thể tích.. b)...(2)GHĐ...(3)ĐCNN... c)...(4)thẳng đứng.. d)...(5)ngang.. e)...(6)gần nhất.. -HS:Dùng bình chia độ. -HS:Tiến hành đo thể tích nước chứa trong 2 bình theo hướng dẫn của gv,sau đó ghi kết quả vào bảng 3.1 ở phiếu giao việc. -HS:Ghi phần ghi nhớ vào vở. -HS: +3.1:Câu b. +3.2:Câu c. +3.3: a)100cm3 và 5cm3. b)250cm3 và 25cm3. +3.4:Câu c. V3=20,5cm3. -HS:Ghi các phần việc về nhà. *Chuẩn bị bài: Đ o thể tích vật rắn không thấm nước. Bài 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I-Đơn vị đo thể tích: Các đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khốI (ký hiệu : m3) và lít (ký hiệu: l). (C1): 1m3=1000dm3 =1000000cm3. 1m3=1000l=1000000ml =1000000cc. II-Đo thể tích chất lỏng: 1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm chai,lọ,ca đong, bình chia độ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích. 2.Cách đo thể tích chất lỏng:(sgk) * Kết luận:(sgk) (HS trả lờI câu C9) 3. Thực hành Ghi nhớ:(SGK) IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY : Tuần :4 Tiết thứ:4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC NS: 14/9/08 ND: 16/9/08 I-MỤC TIÊU : - Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bàng bình chia dộ và bình tràn II-CHUẨN BỊ: -Cho cả lớp: +Tranh vẽ to(hoặc phim trong) các hình vẽ ở sgk. +1 xô đựng nước. -Cho mỗi nhóm hs: +1 vật rắn không thấm nước. +1 bình tràn. +1 bình chứa. +1 bình chia độ và 1 vài loại ca đong có ghi sẵn dung tích,dây buộc. +1 phiếu giao việc có bảng 4.1"Kết quả đo thể tích vật rắn". III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG +Hoạt động 1 : Mở bài (5ph). -GV:Vào đề bằng câu hỏi ở hình 4.1 với yêu cầu hs đưa ra các phương án đo.Sau đó giới thiệu bài học. +Hoạt động 2:Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước(20ph). -GV:Dùng phim trong chiếu các hình vẽ 4.2;4.3 lên màn ảnh và cho hs trả lời các câu hỏi C1,C2 ? -GV:Cho hs tìm từ trong khung điền vào chỗ trống để trả lời câu hỏi C3 ? +Hoạt động 3 :Thực hành(15ph) -GV:Phát dụng cụ thực hành, phiếu giao việc cho từng nhóm và hướng dẫn hs đo thể tích vật theo thứ tự sau: +Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ,ghi vào các ô (2),(3). +Dùng mắt ước lượng thể tíchvật,ghivào ô (4) +Thể tích vật ghi vào ô (5). +Hoạt động 4 : Vận dụng (5ph). -GV:Yêu cầu hs quan sát hình vẽ 4.4 và trả lời câu hỏi C4? -GV:Cho hs ghi phần ghi nhớ ở sgk vào vở và cho hs đọc phần có thể em chưa biết ở sgk. -GV:Yêu cầu hs làm các bài tập từ 4.1 đến 4.3? -GV:Hướng dẫn hs chuẩn bị bài ở nhà: +Làm các câu hỏi C5,C6 (SGK) và học thuộc phần ghi nhớ. +Làm các bài tập từ 4.4 đến 4.6. +Mỗi nhóm 1 loại củ hoặc quả chuẩn bị cho tiết học sau. -HS:Trả lời câu hỏi và ghi đề bài vào vở. -HS: C1: +B1:Đổ nước vào bình chia độ,V1=150cm3. +B2:Thả vật vào bình chia độ,V2=200cm3. +B3:Thể tích vật:V2-V1= =200cm3-150cm3=50cm3 C2: +B1:Đổ nước đầy bình tràn. +B2:Thả vật vào bình tràn,hứng nước từ bình tràn sang bình chứa. +B3:Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ, đọc kết quả. -HS: C3 a)..(1)thả chìm...(2)dâng lên.. b)..(3)thả...(4)tràn ra... -HS: Tiến hành đo thể tích vật theo hướng dẫn của gv,sau đó ghi kết quả vào bảng 4.1 ở phiếu giao việc. -HS: +Lau khô bát to trước khi dùng. +Khi nhấc ca ra không làm đổ nước ra bát. +Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ,không làm đổ nước ra ngoài. -HS:Ghi phần ghi nhớ ở sgk vào vở và đọc phần có thể em chưa biết. -HS:+4.1:V=31cm3. +4.2:Câu c. +4.3:Dùng bát làm bình tràn. -HS:Ghi các phần việc về nhà. *Chuẩn bị bài : Khối lượng-Đo khốI lượng. Bài 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I-Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: 1.Dùng bình chia độ. 2.Dùng bình tràn. 3.Kết luận: *Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước,có thể dùng bình chia độ, bình tràn. 3.Thực hành II-Vận dụng: Ghi nhớ:(SGK) IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tuần :5 Tiết thứ:5 KHỐI LƯỢNG ĐO KHỐI LƯỢNG NS: 17/9/08 ND: 20/9/08 I-MỤC TIÊU : -Hs có thể trả lời được các câu hỏi như: đặt 1 túi đường lên cân,cân chỉ 1kg,số 1kg chỉ gì? -Biết cách điều chỉnh số 0 của cân Rôbecvan và cách cân 1 vật bằng cân Rôbecvan. -Đo được khối lượng 1 vật bằng cân. -Chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của 1 cái cân. II-CHUẨN BỊ: -Cho cả lớp: +Tranh vẽ to(hoặc phim trong) các hình vẽ ở sgk. +1 bảng phụ theo mẫu sau: Cân Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 GHĐ ĐCNN Kết quả cân -Cho mỗi nhóm hs: +1 cái cân Rôbecvan và hộp các quả cân. +1 vật để cân. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG +Hoạt động 1:Mở bài(5ph). -GV:Hãy cho biết trong đời sống dùng cân để làm gì? -GV:vào bài mới như SGK. +Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm khối lượng, đơn vị khối lượng(10ph) -GV:Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi C1,C2? -GV:Tiếp tục cho hs trả lời các câu hỏi C3 đến C6? -GV:Thông báo cho hs biết đơn vị đo khối lượng là Kilôgam(kg) và gv giới thiệu về quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế. -GV:Hãy cho biết các đơn vị đo khối lượng khác mà em biết? -GV:Yêu cầu hs đổi các đơn vị sau: +1kg=?g. +1yến=?kg=?g. +1tạ=?kg=?g. +1tấn=?kg=?g. +Hoạt động 3:Đo khối lượng(25ph). -GV:Giới thiệu cho hs biết cân Rôbecvan và cho hs quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi C7? -GV: Giao cân xuống cho từng nhóm hs,gv hướng dẫn hs tìm ra GHĐ và ĐCNN của cân để trả lời câu hỏi C8? -GV:Giới thiệu cho hs cách cân 1 vật bằng cân Rôbecvan,sau đó trả lời câu hỏi C9? -GV:Cho hs dùng cân Rôbecvan cân 1 vật đã chuẩn bị trước,gv lưu ý hs ở các bước tiến hành nhất là việc điều chỉnh số 0 của cân,sau đó cho các nhóm ghi kết quả vào bảng phụ. -GV:Dùng phim trong chiếu các hình vẽ 5.3 5.4;5.5 và 5.6 để trả lời câu hỏi C10? +Hoạt động 4: Vận dụng (5ph). -GV:Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C13? -GV:Cho hs đọc và ghi phần ghi nhớ ở sgk vào vở? -GV:Cho hs đọc phần có thể em chưa biết ở sgk? -GV:Hướng dẫn hs chuẩn bị bài : +Về nhà làm các bài tập từ 5.1 đến 5.5 ở SBT? -HS:Dùng để đo khối lượng. -HS: +C1: Số 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp. +C2: Số 500g chỉ lượng bột giặt chứa trong túi. -HS: +C3:...(1)500g.. +C4:...(2)397g.. +C5:...(3)khối lượng. +C6:...(4)lượng... -HS:Ghi vào vở đơn vị đo khối lượng. -HS: mg, g, kg, yến, tạ, tấn.. -HS: +1kg=1000g +1yến=10kg=10000g. +1tạ=100kg=100000g. +1tấn=1000kg =1000000g. -HS:Dựa vào hình vẽ trả lời câu hỏi C7. -HS:Dựa vào cân của nhóm mình để trả lời câu hỏi C8. -HS: +(1)điều chỉnh số 0. +(2)vật đem cân. +(3)quả cân. +(4)thăng bằng. +(5)đúng giữa. +(6)quả cân. +(7)vật đem cân. -HS:Tiến hành cân 1 vật theo hướng dẫn của gv và cử 1 đại diện lên ghi kết quả vào bảng phụ. -HS: +5.3:Cân y tế. +5.4:Cân tạ. +5.5:Cân đòn. +5.6:Cân đồng hồ. -HS: Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu. -HS:Ghi phần ghi nhớ vào vở. -HS: Đọc phần có thể em chưa biết ở sgk. -HS:Ghi các phần việc v ề nhà. *Chuẩn bị bài :Lực- Hai lực cân bằng. Bài 5:KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I-Khối lượng,đơn vị khối lượng: 1.Khối lượng:(sgk) 2.Đơn vị khối lượng: +Đơn vị đo khối lượng là Kilôgam(kg). +Các đơn vị đo khối lượng khác thường gặp: mg, g, kg, yến, tạ, tấn.. +1kg=1000g +1yến=10kg=10000g +1tạ=100kg=100000g +1tấn=1000kg =1000000g. II-Đo khối lượng: 1.Tìm hiểu cân Rôbecvan (SGK) 2.Cách dùng cân Rôbecvan để cân 1 vật (sgk) 3.Thực hành:(sgk) 4.Các loại cân khác: Cân y tế,cân tạ,cân đòn,cân đồng hồ. III-Vận dụng: Ghi nhớ:(SGK) IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tuần :6 Tiết thứ:6 LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG NS: 21/9/08 ND: 23/9/08 I-MỤC TIÊU : -Nêu được các thí dụ về lực đẩy,lực kéo...và chỉ ra được phương,chiều của các lực đó. -Nêu được thí dụ về 2 lực cân bằng. -Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm. -Sử dụng đúng các thuật ngữ : lực đẩy,lực kéo,phương,chiều,lực cân bằng. II-CHUẨN BỊ: -Cho cả lớp: +Tranh vẽ to(hoặc phim trong) các hình vẽ ở sgk. +1 bảng phụ theo mẫu sau: Câu hỏi Hình Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 C1 6.1 C2 6.2 C3 6.3 -Cho mỗi nhóm hs: +1 chiếc xe lăn,1 lò xo lá tròn. +1 lò xo mềm dài khoảng 10cm. +1 thanh nam châm thẳng,1 quả gia trọng có móc treo. +1 cái giá kẹp để giữ lò xo và để treo quả gia trọng. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG +Hoạt động 1:Mở bài (5ph). -GV:Vào bài mới như sgk. +Hoạt động 2:Hình thành khái niệm lực(15ph). -GV:Yêu cầu các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thực hành,bố trí các dụng cụ thực hành đúng như các hình vẽ 6.1,6.2,6.3 và trả lời các câu hỏi C1,C2,C3? -GV:Yêu cầu hs tìm từ trong khung điền vào chỗ trống cho hợp lý để trả lời câu hỏi C4? +Hoạt động 3:Nhận xét về phương,chiều của lực (10ph) -GV:Làm lại các thí nghiệm ở hình 6.1 và 6.2.Hãy nhận xét về phương của lực do lò xo tác dụng? -GV:Vậy mỗi lực có phương và chiều ntn? -GV:Yêu cầu hs làm lại thí nghiệm hình 6.3 rồi trả lời câu hỏi C5? +Hoạt động 4:Nghiên cứu 2 lực cân bằng(10ph) -GV:Cho hs trả lời câu hỏi C6? -GV:Cho hs trả lời câu hỏi C7? -GV:Cho hs trả lời câu hỏi C8? +Hoạt động 5:Vận dụng(5ph) -GV:Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C9? -GV:Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C10? -GV:Cho hs đ ọc v à ghi phần ghi nhớ ở SGK vào vở và đọc phần có thể em chưa biết? -GV:Hướng dẫn chuẩn bị bài: Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập từ 6.1 đến 6.5 ở SBT? -HS:Ghi đề bài vào vở. -HS:Nhận dụng cụ thực hành và tiến hành đúng theo yêu cầu của gv và cử đại diện lên ghi vào bảng phụ: +6.1:Đẩy. +6.2:Kéo. +6.3:Hút. -HS: a)..(1)lực đẩy..(2)lực ép.. b)..(3)lựckéo..(4)lựckéo.. c)..(5)lực hút.. -HS: +6.1:Lực của lò xo lá tròn có phương gần song song với mặt bàn và có chiều đẩy ra. +6.2:Lực của lò xo lá tròn có phương dọc theo lò xo và có chiều hướng từ xe lăn đến cái cọc. -HS: Mỗi lực có phương và chiều xác định. -HS:C5 Phương của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng song song với trục của nam châm,chiều từ trái sang phải. -HS:C6 +Nếu đội bên trái mạnh hơn dây sẽ chuyển động về bên trái. +Nếu đội bên phải mạnh hơn dây sẽ chuyển động về bên phải. +Nếu 2 đội khỏe như nhau thì dây đứng yên. -HS:C7 Phương của lực do 2 đội tác dụng là phương nằm ngang và có chiều ngược nhau. -HS:C8 a)..(1)cân bằng..(2)đứng yên. b)..(3)chiều.. c)..(4)phương..(5)chiều.. -HS:C9 a)lực đẩy. b)lực kéo. -HS:Ghi vào vở cách trả lời câu hỏi C10. -HS:Ghi phần ghi nhớ ở sgk vào vở và đọc phần có thể em chưa biết. -HS:Ghi các phần việc về nhà. *Chuẩn bị bài :Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực. Bài 6:LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I-Lực: 1.Thí nghiệm: 2.Rút ra kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. II-Phương và chiều của lực: Vậy mỗi lực có phương và chiều xác định. III-Hai lực cân bằng: Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều. III-Vận dụng:(sgk) Ghi nhớ:(SGK) IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tuần :7 Tiết thứ:7 TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC NS: 28/9/08 ND: 30/9/08 I-MỤC TIÊU : -Nêu được 1 số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến đổi chuyển động của vật đó. -Nêu được 1 số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến dạng vật đó. II-CHUẨN BỊ: -Cho cả lớp: +Tranh vẽ to(hoặc phim trong) các hình vẽ ở sgk. -Cho mỗi nhóm hs: +1 xe lăn,1 máng nghiêng. +1 lò xo mềm,1 lò xo lá tròn. +1 hòn bi,1 sợi dây. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG +Hoạt động1 : Mở bài (5ph). -GV:Cho hs trả lời câu hỏi ở đầu bài học và gv vào bài mới? +Hoạt động 2:Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng(10ph) -GV:Yêu cầu hs đọc sgk về sự biến đổi chuyển động rồi trả lời câu hỏi C1? -GV:Yêu cầu hs đọc sgk rồi trả lời câu hỏi C2? +Hoạt động 3:Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực(20ph) -GV:Nhớ lại thí nghiệm hình 6.1 rồi trả lời câu hỏi C3? -GV:Phát dụng cụ thực hành cho từng nhóm,hướng dẫn hs làm các thí nghiệm như hình 7.1,7.2,rồi trả lời cá câu hỏi C4,C5? -GV:Cho hs dung tay ép 2 đầu lò xo mềm,rồi trả lời câu hỏi C6? -GV:Cho hs tìm từ trong khung điền vào chỗ trống để trả lời câu hỏi C7? -GV:Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C8? +Hoạt động 4 : Vận dụng (10ph). -GV:Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi C9, C10,C11?Gv điều khiển cả lớp thảo luận để trả lời các câu hỏi trên,gv chú ý uốn nắn các thuật ngữ vật lý cho hs. -GV:Cho hs đọc và ghi phần ghi nhớ ở sgk. -GV:Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: +Về nhà làm các bài tập từ 7.1 đến 7.5 ở SBT. +Để chuẩn bị cho tiết học sau:mỗi hs 1 dây thun,1 lò xo. -HS:Trả lời câu hỏi ở đầu bài học và ghi đề bài vào vở. -HS: -Thảo luận sự biến đổI chuyển động. -Cá nhân trả lời câu hỏi C1. -HS:trả lời câu hỏi C2. Người đang dương cung đã tác dụng lực vào dây cung và cánh cung làm dây cung và cánh cung biến dạng. -HS: Lò xo lá tròn đã tác dụng 1 lực đẩy lên xe làm cho xe chuyển động. -HS:Nhận dụng cụ thực hành,tiến hành làm thí nghiệm đúng như hình vẽ sgk và trả lời các câu hỏi: +C4:Kết quả mà lực tay ta tác dụng lên xe làm cho chiếc xe dừng lại. +C5: Kết quả mà lực do lò xo tác dụng lên hòn bi làm cho hòn bi chuyển động theo hướng khác. -HS: Kết quả mà lực của tay tác dụng lên lò xo mềm là làm cho lò xo mềm bị biến dạng. -HS: (1)biến đổi chuyển động. (2)biến đổi chuyển động. (3)biến đổi chuyển động. (4)biến dạng. -HS: (1)biến đổi chuyển động. (2)biến dạng. -HS:Thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi C9,C10,C11. -HS:Ghi phần ghi nhớ vào vở. -HS:Ghi các phần việc về nhà. *Chuẩn bị bài : Trọng lực-Đơn vị lực. Bài 7:TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I-Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng: 1.Những sự biến đổi chuyển động. 2.Những sự biến dạng. II-Những kết quả tác dụng của lực:(sgk) 1.Thí nghiệm : (hình7.1-7.2/sgk) 2.Rút ra kết luận:(sgk) Ghi nhớ:(SGK) IV-NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tuần :8 Tiết thứ:8 TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC NS: 05/10/08 ND: 07/10/08 I-MỤC TIÊU : -Trả lời được các câu hỏi trọng lực hay trọng lượng của 1 vật là gì? -Nêu được phương,chiều của tọng lực. -Trả lời được câu hỏi đơn vị đo cường độ lực là gì? -Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng. II-CHUẨN BỊ: -Cho cả lớp: +Tranh vẽ to(hoặc phim trong) các hình vẽ ở sgk. -Cho mỗi nhóm hs: +1 giá treo,1lò xo. +1 quả nặng có móc treo. +1 khay nước,1dây dọi. +1 ê ke. III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG +Hoaût âäüng 1 : Måí baìi (5ph). -GV:Vaìo baìi måïi nhæ SGK. +Hoaût âäüng 2 : Phaït hiãûn sæû täön taûi cuía troüng læûc(15ph). -GV:Phaït duûng cuû thæûc haình cho caïc nhoïm vaì yãu cáöu hs tiãún haình thæûc hiãûn thê nghiãûm nhæ hçnh 8.1,sau âoï traí låìi cáu hoíi C1? -GV:Cho hs thæûc hiãûn thê nghiãûm b vaì traí låìi cáu hoíi C2? -GV:Yãu cáöu caï nhán traí låìi cáu hoíi C3? -GV:Hæåïng dáùn hs ruït ra kãút luáûn nhæ sgk.

File đính kèm:

  • docgiao an 6(1).doc