TIẾT 1 : ĐO ĐỘ DÀI
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài .Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo .
2. Kỹ năng : Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo .biết đo độ dài của một số vật thông thường .
- Biết tính giá trị TB các kết quả đo .
- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo .
3 . Thái độ : Rèn tính cẩn thận .ý thức tự giác tronghoạt động nhóm
B. Chuẩn bị :
* Mỗi nhóm : 1 thước kẻ có ĐCNN là 1mm. 1 thước dây có ĐCNN là 1mm . 1 thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm. 1tờ giấy kẻ bảng KQ bảng 1.1
95 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Trường THCS Ngọc Mỹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b Chương I: Cơ học
Tiết 1 : Đo độ dài
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài .Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo .
2. Kỹ năng : biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo .biết đo độ dài của một số vật thông thường .
- Biết tính giá trị TB các kết quả đo .
- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo .
3 . Thái độ : Rèn tính cẩn thận .ý thức tự giác tronghoạt động nhóm
B. Chuẩn bị :
* Mỗi nhóm : 1 thước kẻ có ĐCNN là 1mm. 1 thước dây có ĐCNN là 1mm . 1 thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm. 1tờ giấy kẻ bảng KQ bảng 1.1
Hoạt động GV
*HĐ 1 : Đo độ dài và ôn lại một số đơn vị đo độ dài
- Em hãy kể tên các đơn vị đo đọ dài?
-Các đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau ? lần
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của VN là gì ?Kí hiệu ?
- Yêu cầu h/s trả lời C1 theo nhóm ?
-GV nhắc lại : trong các đơn vị đo độ dài đơn vị chính là m. Vì vậy trong các phép tính toán phải đưa về đvị chính là m
- GV giới thiệu thêm 1 vài đvị đo độ dài sử dụng trong thực tế .
VD: 1 inh = 2,54cm
1ft = 30,48cm
1n.a.s đo k/c lớn trong vũ trụ .
* Vận dụng: Ước lượng đo độ dài.
-Y/c h/s trả lời C2
-Yêu cầu h/s trả lời C3?
-Độ dai ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không?
- Tai sao trước khi đođộ dài ta phải ước lượng độ dài vật cần đo ?
2. HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ đo.
Yêu cầu h/s quan sát H1.1 và trả lời C4?
- Yêu cầu h/s đọc k/n GHĐ và ĐCNN?
- Yêu cầu h/s trả lời C5; C6; C7?
HĐ 3: Vận dụng đo độ dài
- Yêu cầu h/s đọc SGK và thực hiện theo y/c SGK?
*HĐ4:Củng cố - HDVN
* Củng cố
- Đơn vị đo độ dài chính là gì?
- Khi dùng thước đo phải chú ý điều gì ?
Hoạt động HS
-Km,hm,dam.m,dm,cm,mm..
- Hơn kém nhau 10 lần.
- mét (m)
C1 : 1m = 10dm
1m = 100cm
1cm =10mm
1km = 1000m.
+ Ước lượng 1m chiều dài bàn
+ Đo bằng thước kiểm tra
+ Nhận xét giá trị ước lượng và gía trị đo .
- Ước lượng độ dài gang tay
- K.tra bằng thước
- Nxét qua 2 cách đo ước lượng và bằng thước
C4:- Thợ mộc dùng thước dây ( cuộn)
- HS dùng thước kẻ
- Người bán vải dùng thước m (thước thẳng )
-C6: a) GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 1mm
b) GHĐ là 30cm và ĐCNN là 1mm
c) GHĐ1m và ĐCNN là 1cm
C7 : ...dùng thước thẳng có GHĐ là 1m hoặc 0,5m để đo CD mảnh vải và dùng thước dây để đo cơ thể khách hàng.
HS hoạt động cá nhân . Tiến hành đo và ghi số liệu của mình vào bảng 1.1- SGK
Ghi bảng
I. Đơn vị đo độ dài .
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN là mét
Ký hiệu : m
II. Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
-Các dụng cụ đo độ dài thường dùng là : Thước kẻ ; dây ;cuộn ; thẳng...
- Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào cũng cần biết GHĐ và ĐCNN của nó .
2. Đo độ dài
Khi dùng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
II. Hướng dẫnvề nhà :
Học thuộc phần ghi nhớ - SGK
-Làm BT: 1-2.1 đến 1-26 SBT Tr 4;5
Xem trước bài mới .
Chương I: Cơ học
Tiết 1 : Đo độ dài
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài .Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo .
2. Kỹ năng : biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo .biết đo độ dài của một số vật thông thường .
- Biết tính giá trị TB các kết quả đo .
- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo .
3 . Thái độ : Rèn tính cẩn thận .ý thức tự giác tronghoạt động nhóm
B. Chuẩn bị :
* Mỗi nhóm : 1 thước kẻ có ĐCNN là 1mm. 1 thước dây có ĐCNN là 1mm . 1 thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm. 1tờ giấy kẻ bảng KQ bảng 1.1
Hoạt động GV
*HĐ 1 : Đo độ dài và ôn lại một số đơn vị đo độ dài
- Em hãy kể tên các đơn vị đo đọ dài?
-Các đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau ? lần
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của VN là gì ?Kí hiệu ?
- Yêu cầu h/s trả lời C1 theo nhóm ?
-GV nhắc lại : trong các đơn vị đo độ dài đơn vị chính là m. Vì vậy trong các phép tính toán phải đưa về đvị chính là m
- GV giới thiệu thêm 1 vài đvị đo độ dài sử dụng trong thực tế .
VD: 1 inh = 2,54cm
1ft = 30,48cm
1n.a.s đo k/c lớn trong vũ trụ .
* Vận dụng: Ước lượng đo độ dài.
-Y/c h/s trả lời C2
-Yêu cầu h/s trả lời C3?
-Độ dai ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không?
- Tai sao trước khi đođộ dài ta phải ước lượng độ dài vật cần đo ?
2. HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ đo.
Yêu cầu h/s quan sát H1.1 và trả lời C4?
- Yêu cầu h/s đọc k/n GHĐ và ĐCNN?
- Yêu cầu h/s trả lời C5; C6; C7?
HĐ 3: Vận dụng đo độ dài
- Yêu cầu h/s đọc SGK và thực hiện theo y/c SGK?
*HĐ4:Củng cố - HDVN
* Củng cố
- Đơn vị đo độ dài chính là gì?
- Khi dùng thước đo phải chú ý điều gì ?
Hoạt động HS
-Km,hm,dam.m,dm,cm,mm..
- Hơn kém nhau 10 lần.
- mét (m)
C1 : 1m = 10dm
1m = 100cm
1cm =10mm
1km = 1000m.
+ Ước lượng 1m chiều dài bàn
+ Đo bằng thước kiểm tra
+ Nhận xét giá trị ước lượng và gía trị đo .
- Ước lượng độ dài gang tay
- K.tra bằng thước
- Nxét qua 2 cách đo ước lượng và bằng thước
C4:- Thợ mộc dùng thước dây ( cuộn)
- HS dùng thước kẻ
- Người bán vải dùng thước m (thước thẳng )
-C6: a) GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 1mm
b) GHĐ là 30cm và ĐCNN là 1mm
c) GHĐ1m và ĐCNN là 1cm
C7 : ...dùng thước thẳng có GHĐ là 1m hoặc 0,5m để đo CD mảnh vải và dùng thước dây để đo cơ thể khách hàng.
HS hoạt động cá nhân . Tiến hành đo và ghi số liệu của mình vào bảng 1.1- SGK
Ghi bảng
I. Đơn vị đo độ dài .
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN là mét
Ký hiệu : m
II. Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
-Các dụng cụ đo độ dài thường dùng là : Thước kẻ ; dây ;cuộn ; thẳng...
- Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào cũng cần biết GHĐ và ĐCNN của nó .
2. Đo độ dài
Khi dùng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
II. Hướng dẫnvề nhà :
Học thuộc phần ghi nhớ - SGK
-Làm BT: 1-2.1 đến 1-26 SBT Tr 4;5
Xem trước bài mới .
Tiết 2 Đo độ dài
A. Mục tiêu :
1. Kỹ năng :
- Củng cố xác định GHĐ và ĐCNN của thước . Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước cho phù hợp .
- Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả
- Biết tính giá trị TB của đo độ dài .
2. Thái độ : Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo KQ
B. Chuẩn bị
* Cả lớp phóng to 2.1 ; 2.2 ; 2.3
* Các nhóm : + Thước đo có ĐCNN: 0,5cm
+ thước đo có ĐCNN :mm
+Thước dây ,thước cuộn ,thước kẹp nếu có .
C. Tổ chức hoạt động dạy và học :
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ :
HS1: Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài ? đơn vị nào là đơn vị chính ?
Đổi đơn vị sau :
a)1km = ...m; 1m =....km
b)0,5 km =...m;1m = ...cm
c)1mm = ...m;1m= .....mm
d) 1cm =...m
HS2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì ? Hãy xác định GHĐ và ĐCNN trên thước của em ?
HĐ2: Bài mới
Y/c h/s hoạt động nhóm trả lời C1;C2; C3;C4;C5?
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình?
- H/s nhận xét ý kiến của nhóm bạn .
- Yêu cầu h/s trả lời C6rút ra KL ?
GV nhấn mạnh viẹc ước lương gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp .
HĐ3: Vận dụng
GVgọi lần lượt HS trả lời C7; C8; C9 ?
-Về nhà làm C10 ?
HĐ4: Củng cố - HDVN
* Củng cố: Làm BT 1-2-8
a) 1000 ; 0,001
b) 500 ; 100
c) 0,001 ; 1000
d) 0,01
C2: - Đo bàn học chọn thước có GHĐ:2m và ĐCNN :1cm
- Đo bề dày SGK Vlý 6 chọn thước GHĐ 20cm -ĐCNN 1mm . Vì chọn thước đo phù hợp KQ mới chính xác
C3 : Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật .
C5: Đọc KQ ở vạch chia gần nhất với đầu kia của vật .
1. Cách đo độ dài
* Kết luận:
- Ước lượng độ dài cần đo đẻ chọn thước đo thích hợp .
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
- Đọc và ghi KQ đúng qui định.
III. Vận dụng :
C7 : chọn C
C8 : chon C
C9 : l (1) = 7
l(2) = 7
l(3) = 7
IV. Hướng dẫn về nhà:
Làm BT1-2-9 đến 1-2-13 Tr 5;6 .
- Kể sẵn bảng 3.1 SGK.
- Xem trước bài mới ...
Tiết 3. Đo thể tích chất lỏng
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng . Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp .
2. Kỹ năng :
-Biết sở dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
3. Thái độ :Rèn tính trung thực tỷ mỷ ,thận trọng khi đo thể tích chất lỏng .
B. Chuẩn bị :
- Một số vật đựng chất lỏng ,một số ca có sẵn chất lỏng.
- Mỗi nhóm 2đến 3 loại bình chia độ .
C. Tổ chức hoạt động dạy và học :
HĐ1: Kiểm tra bài cũ :
HS1: chữa bài 1-2-7
HS2: chữa bài 1-2-9
HĐ2:Bài mới
Y/C h/s đọc thông tin và trả lời câu hỏi :
- Kể tên các đơn vị đo thể tích ?
-Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?
- Yêu cầu h/s trả lời C1?
* HĐ3:Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích .Y/c h/s thảo luận nhóm trả lời C2;C3;C4;C5?
- Đại diện nhóm trả lời h/s khác nhận xét .
* HĐ4: Tìmn hiểu cách đo thể tích chất lỏng
Thảo luận nhóm trả lời C6, C7,C8?
- Đại diện nhóm trình bày KQ ?
H/s nghiên cứu C9 rồi rút ra kl khi đo thể tích chất lỏng ?.
HĐ5: Thực hành đo thể tích chất lỏng.
* H/s thực hành theo nhóm :
- H/s đọc phần tiến hành đo bằng bình chia độ Ghi KQ vào bảng?
- HS đo nước trong bình bằng ca So sánh 2 KQ Nhận xét ?
* HĐ6:Vận dụng - củng cố
* Củng cố : Cho h/s làm bài 3.1; 3.2
Bài 1-2-7 : chọn B
Bài 1-2-9:
a) ĐCNNlà :
b) ĐCNNlà:
c) ĐCNNlà:
-Km3,hm3,dam3,m3,dm3,cm3, mm3
m3và lít
C1:
(1) 1000
(2) 1000000
(3) 1000
(4) 1000000
(5) 1000000
C2: + ca đong lớn GHĐ 1l. ĐCNN 0,5l
+Ca đong nhỏ GHĐ và ĐCNN 0,5l
+ Can nhựa GHĐ 5l; ĐCNN :1l.
C3: Chai ,can ... có thể tích đã biết .
C4: a) GHĐ : 100ml
ĐCNN : 2ml b) GHĐ : 250ml
ĐCNN : 50ml
c) GHĐ : 300ml
ĐCNN : 50ml
C5: Bình chia độ , chai, can,...có thể tích đã biết .
C6 : chọn b
C7 : chọn b
C8 : 70 cm3 ,50cm3,40cm3
C9: a) (1) Thể tích
b) (2) GHĐ (3) ĐCNN
c) (4) Thẳng đứng
d) (5) Ngang
e) (6) Gần nhất
Bài 3.1 : Chọn B
Bài 3.2 : Chọn C
I. Đơn vị đo thể tích
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3 ) và lít (l)
- Các đơn vị khác :
+ dm3
+ cm3 hoặc centilít(cl)
+ mm3 hoặc mililít (ml)
1l = 1dm3
1l = 1cm3 (1cc)
II. Đo thể tích chất lỏng.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích .
- Để đo thể tíchchất lỏng ta dùng bình chia độ ,can ,ca, chai...có thể tích đã biết .
2. Tìm hiểu cách đo thể tích .
- Khi chọn dụng cụ đo TT phải biết GHĐ và ĐCNN .
- Kết quả được làm tròn theo vạch chia gần nhất .
3. Thực hành :
III. Hướng đãn về nhà .
- Học thuộc câu C9
- Làm BT3.3 đến 3.7SBT -Tr 6;7
Tiết 4 Đo thể tích vật rắn
không thấm nước
A. Mục tiêu :
1. Kỹ năng :
+ Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước .Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước .
2.Thái độ : tuân thủ các qui tắc đo , hợp tác trong mọi công việc của nhóm .
B. Chuẩn bị
* Mỗi nhóm :
- một vài vật rắn không thấm nước ( Đá , sỏi , đinh ốc ....)
- Bình chia độ , một chai có ghi sẵn dung tích ,dây buộc
- Bình tràn ( hoặc bát, đĩa)
- Bình chứa
- Kẻ sẵn KQ 4.1
C. Tổ chức hoạt động dạy - học
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Để đo TT chất lỏng em dùng dụng cụ nào ? Nêu phương pháp đo?
- HS 2:
Chữa BT 3.5
* ĐVĐ: Dùng bình chia độ có thể đo được TTchất lỏng , có những vật rắn không thấm nước có hình dạng xác định ta sử dụng CT để tính ví dụ : Đo TT hình hộp CN? hình lập phương ?, hình trụ? ... nhưng những vật rắn hình 4.1 thì đoTT bằng cách nào?
*HĐ2:
- HS hoạt động cá nhân trả lời C1?
- Yêu cầu HS đọc C2
- HS trả lời C3?
Rút ra KL?
* HĐ 3 : Thực hành
-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm bằng 2 cáchđo.
+ Cách 1 : Nếu vật nhỏ dùng bình chia độ
+ Cách 2 : Vật có hình dạng không xác định dùng bình tràn hoặc thay bằng ca , bát ..
- Yêu cầu h/s đo 3 lần /1 vật
*HĐ4:Củng cố -Vậndụng
- Yêu cầu h/s trả lời C4 theo nhóm ?
- HS1 trả lời .
* Bài 3.5 : a) 0,2 cm3 hoặc 0,1 cm3
b) 0,1 cm3 hoặc 0,5 cm3
C1: Đo TT nước ban đầu có trong bình chia độ
( V1= 150 cm3)
-Thả hòn đá vào bình chia độ đo TT nước dâng lên trong bình (V2 =200 cm3)
TT hòn đá :
V = V2- V1= 200- 150 =50 cm3
C2: Mô tả 4.3
+ Thả vật đó vào bình tràn TT phần chất lỏng tràn ra TT của vật .
C3: (1) Thả chìm ; (2) dâng lên (3) Thả ; ( 4) Tràn ra
- Lập kế hoạch đo TT, cần dụng cụ gì?
- Cách đo vật thả vào bình chia độ
- Cách đo vật không thả được vào bình chia độ ( Bình tràn)
Ghi KQ vào bảng 4.1
- Tính giá trị TB :
Vtb =
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
1. Dùng bình chia độ:
- Đo TT nước ban đầu có trong bình chia độ : V1
- Thả hòn đá vào trong bình chia độ đo : V2
- TT hòn đá : V= V2- V1
2. Dùng bình tràn
- Thả vật rắn vào bình tràn. TT phần chất lỏng tràn raTT của vật
3. Thực hành : Đo TT vật rắn
II. Vận dụng - HDVN
1.Vận dụng
C4: ... cần chú ý:
+ Lau khô bát to trước khi đo .
+Khi nhấc ra khỏi bát,không làm đổ hoặc sánh nước ra ngoài
+ Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ , không làm đổ nước ra ngoài .
- *HDVN :
+ Làm bài thực hành C5;C6
+ BT: 4.1 đến 4.6 (SBT-Tr 6,7)
+ Học thuộc C3- SGK.
Tiết 5 khối lượng - Đo khối lượng
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : + Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì.
+ Biết được khối lượng của quả cân 1 kg.
2. kỹ năng : + Biết sử dụng cân Rôbéc van
+ Đo khối lượng của một vật bằng cân.
+ Chỉ ra được ĐCNN, GHĐ của cân .
3. Thái độ : Rèn tính trung thực khi đọc kết quả.
B. Chuẩn bị :
* Mỗi nhóm : + Một cân Rôbéc van.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học :
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
HS1: Làm BT4.1
HS2: Làm BT4.2
2. ĐVĐ:Trong thực tế để biết em nặng bao nhiêu?; túi gạo nặng ? Miếng thịt nặng ?... Bằng cách nào em biết ? Đo khối lượng bằng dụng cụ nào ? Cách đo ntn ?
HĐ2 : -Yêu cầu h/s hoạt động nhóm trả lời C1; C2?
- GV cho h/s hoạt động nhóm trả lời C3; C4;C5;C6.?
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm nhắc lại các đơn vị đo khối lượng ?
-Đơn vị đo khối lượng chính là gì ?
- Để đo khối lượng người ta dùng gì ?
+ Hoạt động cá nhân điền vào chỗ trống :
a) 1kg =....g ; 1g =....kg
b) 1tạ = ... kg
1hg(1lạng ) = ...g
c) 1 tấn = ... kg ; 1mg =...g
* HĐ3: Đo khối lượng
- Yêu cầu h/s trả lời C7 ?
-Thảo luận nhóm trả lời C8 ?
- GV giới thiệu núm điều chỉnh để chỉnh kim về số 0
- Giới thiệu vạch chia trên thanh đòn .
- Điều khiển h/s nghiêncứu tài liệu điền vào chhỗ trống (C9)
- HS thực hành đo một vật bằng cân Rôbécvan. (C10)
- Ngoài cân Rôbécvan sử dụng trong phòng TN còn có nhữnh loại cân nào ?
* HĐ4: Vận dụng
- Về nhà trả lời C12
*Hoạt động nhóm trả lời C13?
* HĐ5 :Củng cố - HDVN
+ Củng cố :
Khi cân KL của một vật ta cần phải làm gì?
- Cân gạo có dùng cân tiểu li không?
- Cân 1chiếc nhẫn vàng có dùng cân đòn không ?
Bài 4.1 : Chọn c
Bài 4.2 : Chọn c
C1 :397 g là khối lượng sữa chứa trong hộp .
C2 : 500g là khối lượng của bột giặt chứa trong túi
C3: 500g
C4: 397g
C5: khối lượng
C6 : Lượng
* Tấn ; tạ ;yến ; kg; hg;dag; g; mg...
+ Kg
a) 1000 ;
b) 100 ; 100
c) 1000 ;
C7: Các bộ phận cân :
(1) Đòn cân
(2 ) Đĩa cân
( 3) kim cân
( 4 ) Hộp quả cân
C8 : - GHĐ : Tổng khối lượng các quả cân trong hộp
- ĐCNN : Khối lượng quả cân nhỏ nhất trong hộp .
C9:
(1) Điều chỉnh số 0
(2) Vật đem cân.
(3) Quả cân.
(4) Thăng bằng
(5) Đúng giữa
(6) Quả cân. (7 ) Vật đem cân
- HS đo vật theo các tiến trình vừa lĩnh hội
- Một h/s trả lời .
I. Khối lượng - Đơn vị đo khối lượng
1. Khối lượng :
- Mọi vật đều có khối lượng . khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật
2. Đơn vị đo khối lượng
a) Đơn vị đo khối lượng chính :
ki lô gam (Kg)
- Dùng cân để đo khối lượng
b) Các đơn vị khác thường dùng là : gam(g) ; mg (mg)
hg (lạng )
II Đo khối lượng
1 .Tìm hiểu cân rôbécvan.
- Cấu tạo cân Rôbécvan : Gồm 4 bộ phận chính .
- Đòn cân; Đĩa cân; kim cân ; hộp quả cân.
2.Cách dùng cânRôbéc van
- Điều chỉnh số 0,điều chỉnh sao cho khi chưa cân đòn cân phải nằm thăng bằng , kim cân chỉ đúng vạch giữa
-- Đặt vật cần cân lên đĩa cân bên trái
-Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân , sao cho đòn cân nằm thăng bằng , kim cân chỉ đúng vạch giữa bảng chia độ
- Tổng LK các quả cântrên đĩa cân bằng KL của vật phải cân.
3. Các loại cân khác :
Cân y tế ,cân tạ , cân đòn,cân đồng hồ ....
III. Vận dụng :
C13: Số5T cho biết xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu .
IV. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ
Làm BT 5.1đến 5.4( SBT-Tr 8,9 )
Tiết 6 Lực - hai lực cân bằng
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
+ Chỉ ra được lực đẩy , lực hút ,lực kéo ...Khi vật này t/d vào vật khác . Chỉ ra được phương và chiều của các lực đó .
+ Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng . chỉ ra hai lực cân bằng
+ Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu t/d lực
2. Kỹ năng : Học sinh bắt đầu biết cách lắp ráp các bộ phận thí nghiệm .
B. Chuẩn bị :
* Mỗi nhóm : 1 chiếc xe lăn ;1lò xo lá tròn ;1 thanh n/c; 1 quả gia trọng sắt ;1giá sắt
C. Tổ chức hoạt động dạy - học
*HĐ1:
a) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Trả lời câu hỏi :
- Trên thùng sơn nước có ghi 4 kg số đó chỉ gì ?
HS2: Khi cân 1túi đậu người ta dùng 1 quả cân1 kg 1 quả cân 0,5kg và 1quả cân 100g . hỏi khối lượng túi đậu là ?
b) ĐVĐ:
HS đọc phần ĐVĐ và trả lời tại sao gọi là lực đẩy , lực kéo ...? Bài mới .
*HĐ2: Hình thành khái niệm lực.
- HS1 đọc C1 ?
- Yêu cầu h/s lắp ráp TN và tiến hành TN ?
-Nhận xét TN?
GV kiểm tra nhận xét TN bằng cách làm TN kiểm chứng .
- GV nêu TN H6.2 : y/c h/sđọc C2 và thực hiện .
- Gọi h/s nhận xét ?
- Y/c h/s đọc C3
- GV kiểm tra TN và y/c h/s trình bày NX t/d của n/c lên quả nặng ?
- HS Hoạt động cá nhân trả lời C4?
- Y/c h/s lấy thêm ví dụ về t/d lực ? Rút ra kết luận ?
- GV nói thêm khi nói đến lực ta hiểu chúng là lực hút , ép ,nén ,nâng,uốn, lực giữ ...
* HĐ3:
Nhận xét phương chiều của lực
- Y/c h/s làm lại TN 6.1-6.2
- H/đ cá nhân trả lời C5?
* HĐ 4 : hai lực cân bằng .
- Y/c H/s quan sát H 6.4 trả lời câu hỏi C6 ;C7; C8?
C7: Y/c chỉ ra phương , chiều của mỗi đội .
* HĐ5 : VD-CC- HDVN
-Y/c H/s trả lời C9 .
-Qua bài học rút ra được kiến thức gì ?
Bài 1: - Lượng sơn chứa trong thùng là 4kg.
Bài 2:100g= 0,1 kg
- Gọi KL túi đậu là x
ta có x= 1+0,5+0,1
x= 1,6
Vậy túi đậu nặng :1,6 kg
- H/s tự lắp ráp TN
- Tiến hành TN
- HS lắp ráp TN
- Tiến hành TN
- Nhận xét
- HS tiến hành làm TN Nhận xét
C4: a) ( 1) Lực đẩy (2) Lực ép
b) (3) Lực kéo (4) Lực kéo
c) (5) Lực hút
- HS nêu LK?
- HS nhận xét trạng thái xe lăn
H6.1:
+Xe lăn c/đ theo phương ngang
+ Xe lăn c/đ theo chiều từ phải sang trái H-6.2 :
+ Xe lăn c/đ theo phương ngang .
+ Xe lăn c/đ theo chiều từ trái sang phải .
C5: N/c t/d lên quả nặng theo phương ngang và chiều từ trái sang phải .
C6: Nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn thì sợi dây sẽ c/đ về phía bên trái.
+ Nếu đội kéo co bên phải mạnh hơn thì sợi dây sẽ c/đ về phía bên phải.
+Nếu hai đôi mạnh ngang nhau thì sợi dây sẽ đứng yên.
C7: Lực t/d của hai đội vào sơi dây cùng phương nhưng ngược chiều
C8: a) (1) cân bằng (2) đứng yên b) (3) chiều (4) phương (5) chiều
+ T/d đẳy kéo vật này lên vật kia gọi là lực .
+ Nếu chỉ có hai lực cùng t/d vào một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng .
+ Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau cùng phương ngược chiều .
I. Lực
1. Thí nghiêm:
a. Thí nghiệm1: H6.1-SGK
* Nhận xét :
khi ta đẩy xe cho ép lò xo
+ Lò xo bị ép t/d vào xe lăn một lực đẩy xe chuyển động .
+ Ta đẩy xe , xe t/d lên lò xo lá tròn 1 lực ép lò xo méo đi .
b. Thí nghiệm 2 : H.6.2
* Nhận xét :
+ Lò xo bị dãn đã t/d vào xe lăn 1 lực kéo kàm xe chuyển động
+ tay ta kéo xe đã t/d lên lò xo1lực kéo Lò xo bị dãn ra
c. Thí nghiệm 3: H6.3
* Nhận xét :Khi đưa thanh n/c lại gần quả nặng bằng sắt quả nặng lệch về phía n/c Quả nặng đã chịu lực hút của thanh n/c .
2. Kết luận :
- Ta đẩy, kéo vật này lên vật kia gọi là lực .
II. Phương chiều của lực
-Mỗi lực có phương, chiều xác định
III. Hai lực cân bằng
+ Nếu chỉ có hai lực cùng t/d vào một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng .
+ Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau cùng phương ngược chiều .
IV. Vận dụng
C9 a) Lực đẩy
b) Lực kéo
V. H ướng dẫn về nhà
-Trả lời các câu hỏi C1C9
- Bài tập 6.1 6.6 ( S BT-Tr 9 ,10 )
Tiết 8 Trọng lực - đơn vị lực
A Mục tiêu :
1Kiến thức:
- Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì ?
- Nêu được phương và chiều của trọng lực .
- Nắm được đơn vị đo lực là niu tơn ;
2. Kỹ năng : Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế
B. Chuẩn bị :
- Mỗi nhóm một giá treo , một quả nặng 100g có móc treo , một khay nuớc, , một lò xo , một dây dọi , một chiếc ê ke .
C. Tổ chức hoạt động dạy - học
*HĐ1 : Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra bài cũ :
HS1: chữa bài tập 7.1
HS2: chữa bài 7.2
2. ĐVĐ :
-Em hãy cho biết trái đất hình gì? và đoán xem vị trí người trên trái đất ntn?
- Em hãy đọc mẩu đối thoại trong SGK và tìm phương án để hiểu lời giải thích của bố .
*HĐ2 : Phát hiện sự tồn tại của trọng lực .
- HS nhận dụng cụ lắp ráp thí nghiệm - trả lời C1.
- Quả nặng ở trạng thái nào ? Phân tích lực Lực cân bằng là lực nào ?
- GV làm TN 2 .
-Viên phấn chịu t/d của lực nào ?
- Lực đó có phương và chiều ntn?
- HS trả lời C2
- Từ phân tích câu C1,C2 trả lời câu C3
- Trái đất t/d lên các vật một lực ntn ? gọi là gì ? - Người ta thường gọi trọng lực là gì ?
HĐ3:Tìm hiểu phương chiều của trọng lực:
- Y/c HS lắp TN ( H 8.2) trả lời các câu hỏi :
- Người thợ xăy dùng dây dọi để làm gì ?
- Dây doị có cấu tạo ntn?
-Dây dọi có phương ntn?
-Vì sao có phương như vậy ?
-HS thảo luận nhóm trả lời C4 ?
-HS thảo luận nhóm trả lời C5?
* HĐ4: Đơn vị lực
GV thông báo đơn vị lực, ký hiệu ?
- HĐ cá nhân trả lời các câu hỏi sau :
- m = 1 kg P = ....N
- m = 5 kg P = ....N
- P = 10 N m =.... kg
* HĐ5 :Vận dụng- Củng cố
-Y/c Hs làm TN ( H. 8.2) trả lời C6 ?
- Củng cố: GV nhắc lại kiến thức cơ bản của bài .
- Bài 7.1: Chọn D
- Bài 7.2
a) Chân gà , mặt bê tông bị biến dạng .
b) Chiếc thang tre ,chiếc nồi nhôm bị biến dạng .
c) Gió , chiếc lá biến đổi c/đ .
d) Vật hay người làm gãy cành cây cành cây bị biến dạng .
- Trái đất hình tròn .Chân hướng về tâm trái đất , đầu hướng ra ngoài .
C1. - Có , Lực đó có phương thẳng đứng ,chiều từ dưới lên trên .
- Quả nặng chịu t/d của hai lực cân bằng : + Lực lò xo kéo quả nặng lên phía trên . + Lực hút của trái đất t/d lên quả nặng .
C2 . - Viên phấn chịu lực t/d nên đã biến đổi c/đ ,lực đó là lực hút của trái đất .
-Lực hút viên phấn xuống đất có phương thẳng đứng ,chiều từ trên xuống dưới. .
C3 . (1) cân bằng (2) trái đất (3) biến đổi (4) lực hút (5) trái đất .
- Người thợ xăy dùng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.
- Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm .
- Phương của dây dọi là phương thẳng đứng .
- Vì : quả nặng chịu t/d của một lực ( trọng lực ..........)
C4. (1) Cân bằng (2) Dây dọi (3) thẳng đứng (4) Từ trên xuống.
(1) 10
(2) 50
(3) 1
I . Trọng lực là gì ?
1 .Thí nghiệm .
a)TN1: Treo quả nặng vào một lò xo lò xo giãn ra .
*NX: Quả nặng chịu t/d của hai lực cân bằng : + Lực lò xo kéo quả nặng lên phía trên + Lực hút của trái đất t/d lên quả nặng .
b) TN 2: Cầm một viên phấn rồi đột nhiên buông tay ra .
*NX: Lực hút của viên phấn có phương thẳng đứng ,chiều từ trên xuống dưới .
2. Kết luận : Trọng lực là lực hút của trái đất .
- Trọng lực t/d lên một vật còn gọi là trọng lượng .
II.Phương và ch
File đính kèm:
- GAVATLI6(1).doc