Giáo án Vật lý 6 - Trường THCS Số 2 Khoen On

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Tiết 1. Bài 1. ĐO ĐỘ DÀI

A. Mục Tiêu:

* HS TB – Yếu:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.

 

 

doc91 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Trường THCS Số 2 Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/08/2013 Ngµy gi¶ng : 20/08/2013 Ch­¬ng I: C¬ häc Tiết 1. Bài 1. ĐO ĐỘ DÀI A. Môc Tiªu: * HS TB – YÕu: 1. KiÕn thøc: - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Kü n¨ng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, cÈn thËn, chÝnh x¸c, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. * HS Kh¸ - Giái: 1. KiÕn thøc: - HiÓu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Kü n¨ng: - Xác định được độ dài trong c¸c tình huống thông thường. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, cÈn thËn, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - Mét th­íc kÎ cã ®é chia nhá nhÊt ®Õn mm, th­íc d©y hoặc th­íc mÐt cã ®é chia nhá nhÊt ®Õn 0,5cm. - B¶ng phụ hình vẽ 2.1, 2.2, 2.3 SGK. 2. Häc sinh: * Mçi nhãm: Mét th­íc kÎ cã ®é chia nhá nhÊt ®Õn mm, th­íc d©y hoÆc th­íc mÐt cã ®é chia nhá nhÊt ®Õn 0,5cm. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu dông cô ( 18’) HS: Thî méc: th­íc cuén. HS: th­íc th¼ng Thî may: Th­íc mÐt. HS: h¹n giíi ®o vµ ®é chia nhá nhÊt. + Giíi h¹n ®o ( GH§) cña th­íc: lµ ®é dµi lín nhÊt ghi trªn th­íc. + §é chia nhá nhÊt (§CNN) cña th­íc lµ: ®é dµi gi÷a hai v¹ch liªn tiÕp ghi trªn th­íc. C6: a, §o chiÒu réng s¸ch dïng th­íc GH§ 20cm §CNN 1mm. b, §o chiÒu dµi s¸ch dïng th­íc GH§30 cm §CNN 1mm. c, §o chiÒu dµi bµn häc dïng th­íc GH§ 1m §CNN 1cm.. HS: Th­íc th¼ng, th­íc d©y. ? Quan s¸t H1.1 cho biÕt người thî méc, häc sinh, người b¸n v¶i ®ang dïng nh÷ng lo¹i thước nµo? ( thước cuén, thước mÐt vµ thước kÎ? ? Khi sö dông thước cÇn ph¶i biÕt ®ược ®Æc ®iÓm g× cña thước? ? Giíi h¹n ®o lµ g×? ®é chia nhá nhÊt lµ g×? ? Em h·y cho biÕt GH§ vµ §CNN cña chiÕc thước mµ em cã? ( 3 HS x¸c ®Þnh) GV yªu cÇu Hs lµm C6? ? Người thî may dïng thước nµo ®Ó ®o chiÒu dµi m¶nh v¶i vµ dïng thước nµo ®Ó ®o sè vßng trªn c¬ thÓ ngêi? ? Muèn ®o chiÒu dµi chiÕc bµn häc vµ chiÒu dµi quyÓn s¸ch vËt lÝ th× ph¶i cÇn dông cô g× vµ c¸ch ®o như thÕ nµo? Hoạt động 2. Rút ra kết luận, vận dụng (20’) C6: Học sinh ghi vào vở. (1) độ dài; (2) GHĐ; (3) ĐCNN. (4) dọc theo; (5) ngang bằng với. (6) vuông góc; (7) gần nhất. C7: Câu c. C8: Câu c. C9: Câu a, b, c đều bằng 7 cm. - Gv treo bảng phụ cho học sinh điền vào chỗ trống hoàn thành C6. - Gv treo bảng phụ hình vẽ yêu cầu HS lần lượt làm các câu hỏi: C7 đến C9 trong SGK. Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn häc ë nhµ( 1’) - Häc thuéc phÇn ghi nhí SGK. - Lµm bµi tËp 1-2.6 ® 1-2.10 /sbt - §äc tr­íc Bµi 3. §o thÓ tÝch chÊt láng. * ChuÈn bÞ: - Mỗi nhóm: 2 bình chứa nước có dung tích khác nhau, bình chia độ có GHĐ 200 cm3. Ngµy so¹n: 25/08/2013 Ngµy gi¶ng: 27/08/2013 Tiết 2. Bài 3. §o thÓ tÝch chÊt láng. A. Môc Tiªu: * HS TB – YÕu: 1. KiÕn thøc: - Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Kü n¨ng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. - Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. * HS Kh¸ - Giái: 1. KiÕn thøc: - HiÓu được cách đo thể tích với một số dụng cụ cho sẵn. 2. Kü n¨ng: - Xác định đúng GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. - Hiểu được cách đo thể tích một lượng chất lỏng. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - Một số bình chứa, ca đong, chai lọ có sẵn dung tích , một số bình chia độ - 2 bình chứa nước có dung tích khác nhau, bình chia độ có GHĐ 200 cm3. Bảng3.1 Vật cần đo Dụng cụ đo Thể tích ước lượng (lít) Thể tích đo được (cm3) GHĐ ĐCNN Nước trong bình 1 250 2 100 96 Nước trong bình 2 205 2 150 124 2. Häc sinh: - 2 bình chứa nước có dung tích khác nhau, bình chia độ có GHĐ 200 cm3. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu cách đo độ dài. Tại sao trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo? HS: - Cách đo độ dài: ước lượng độ dài cần đo, chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp, đặt thước dọc theo chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0, đặt mắt vuông góc với cạnh kia của thước, đọc theo vạch chia gần nhất . - Khi đo độ dài cần ước lượng độ dài cần đo vì để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp 3. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo và cách đo thể tích chất lỏng (14’) -Quan sát -Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ C2: + Ca to: GHĐ : 1l, ĐCNN: 0.5 l + Ca nhỏ: GHĐ : 0.5 l, ĐCNN: 0.5 l + Can: GHĐ : 5 l, ĐCNN : 1 l -Đọc và làm C3 vào vở C3: ở nhà thường dùng chai lọ có ghi sẵn dung tích, bơm tiêm … để đo thể tích chất lỏng -Quan sát hình vẽ sgk, làm C4 -1hs lên bảng làm, các học sinh còn lại theo dõi nhận xét -Điền câu C5 -Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C6, C7, C8, -Trả lời câu hỏi C9 -Nhắc lại Cho học sinh quan sát bình chia độ và hình vẽ 3.2/sgk ? Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ trong hình vẽ. -Nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc và làm C2 -Gọi học sinh thực hiện C2 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc và làm C3 -Gọi học sinh trả lời C3 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sgk và thực hiện câu C4 -Gọi học sinh lên bảng làm C4 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh điền C5 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện C6, C7,C8 -Nhận xét -Yêu cầu nghiên cứu câu C9 và trả lời -Nhận xét và gọi học sinh nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích chất lỏng (24’) - Nhận dụng cụ thí nghiệm - Đọc sgk ,đưa ra phương án thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm , ghi kết quả vào bảng 3.1/sgk - Phân chia dụng cụ thí nghiệm cho từng nhóm học sinh - Yêu cầu học sinh đọc sgk và nêu phương án đo thể tích chất lỏng đựng trong hai bình - Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm rồi ghi kết quả vào bảng Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn häc ë nhµ( 1’) - Häc thuéc phÇn ghi nhí SGK. - Lµm bµi tËp 3.1 ® 3.7 /sbt - §äc tr­íc Bµi 4. §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm n­íc. * ChuÈn bÞ: - 1 vật rắn không thấm nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa, dây buộc - Kẻ bảng 4.1/sgk vào vở. Ngµy so¹n: 28/08/2013 Ngµy gi¶ng: 03/09/2013 Tiết 3. Bµi 4. §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm n­íc. A. Môc Tiªu: * HS TB – YÕu: 1. KiÕn thøc: - Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Kü n¨ng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. - Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 3. Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn. * HS Kh¸ - Giái: 1. KiÕn thøc: - HiÓu được cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. 2. Kü n¨ng: - Xác định đúng GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. - Xác định đúng thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - Hòn đá, bi sắt. - Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước. - Một xô nước. - Bảng4.1 VËt cÇn ®o thÓ tÝch Dông cô ®o Thể tích ước lượng (cm3) Thể tích đo được (cm3) GH§ §CNN HònĐá 250 2 100 98 Bi s¾t 250 2 120 110 2. Häc sinh: - §äc tr­íc Bµi 4. §o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm n­íc. - 1 vật rắn không thấm nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa, dây buộc. - Kẻ bảng 4.1/sgk vào vở. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần phải làm gì? 3. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1. Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước.(12’) 1. Dùng bình chia độ: Trường hợp vật bỏ lọt bình chia độ Chia toàn bộ học sinh thành 2 dãy. - Dãy học sinh làm việc với H4.2 SGK - Dãy học sinh làm việc với H4.3 SGK C1:- Đo thể tích nước ban đầu V1 =150 cm3 - Thả chìm hòn đá vào bình chia độ, thể tích dâng lên V2 = 200cm3 - Thể tích hòn đá: V = V2 – V1 = 200cm3 –150cm3 = 50cm3 2. Dùng bình tràn: Trường hợp vật không bỏ lọt bình chia độ. C2: Học sinh thực hiện: Đổ nước đầy bình tràn, thả chìm hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích hòn đá. C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1) Thả chìm; (2) dâng lên. (3) thả; (4) tràn ra. Đo thể tích của vật rắn trong 2 trường hợp: - Bỏ vật lọt bình chia độ. - Không bỏ lọt bình chia độ. GV treo tranh minh họa H4.2 và H4.3 trên bảng. C1: Cho học sinh tiến hành đo thể tích của hòn đá bỏ lọt bình chia độ. Em hãy xác định thể tích của hòn đá. C2: Cho học sinh tiến hành đo thể tích của hòn đá bằng phương pháp bình tràn. C3: Rút ra kết luận. Cho học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống trong SGK. Hoạt động 2. Thực hành. (28’) Đo thể tích vật rắn. - Ước lượng thể tích vật rắn (cm3) - Đo thể tích vật và ghi kết quả vào bảng 4.1 (SGK) Làm việc theo nhóm, phát dụng cụ thực hành. Quan sát các nhóm học sinh thực hành, điều chỉnh, nhắc nhở học sinh. Đánh giá quá trình thực hành. Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn häc ë nhµ( 1’) - Häc thuéc phÇn ghi nhí SGK. - Lµm bµi tËp 4.1, 4.2 /sbt - §äc tr­íc Bµi 5. Khối lượng – Đo khối lượng. * ChuÈn bÞ: - Mỗi nhóm đem đến lớp một cái cân bất kỳ loại gì và một vật để cân. Ngµy so¹n: 08/09/2013 Ngµy gi¶ng: 10/09/2013 Tiết 4. Bµi 5. Khèi l­îng. §o khèi l­îng. A. Môc Tiªu: * HS TB – YÕu: 1. KiÕn thøc: - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 2. Kü n¨ng: - Đo được khối lượng bằng cân. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. * HS Kh¸ - Giái: 1. KiÕn thøc: - Hiểu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 2. Kü n¨ng: - Đo được khối lượng bằng cân. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - Cân đồng hồ, cân đĩa, vật nặng, cân Rô-béc-van - Bảng phụ Hình 5.35.6, cấu tạo của cân đồng hồ. 2. Häc sinh: - §äc tr­íc Bµi 5. Khèi lưîng. §o khèi lưîng. - Mỗi nhóm đem đến lớp một cái cân đồng hồ và một vật để cân. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Ta có thể dùng dụng cụ nào để đo thể tích vật rắn không thấm nước? 3. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1. Khối lượng – Đơn vị. (10’) I. Khối lượng – Đơn vị khối lượng: 1. Khối lượng: C1: 397g chỉ lượng sữa trong hộp. C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi C3: 500g. C4: 397g. C5: Khối lượng. C6: Lượng. 2. Đơn vị khối lượng: Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là kílôgam (kí hiệu: kg) - Kílôgam là khối lượng của một quả cân mẫu đặt ở Viện đo lường Quốc Tế ở Pháp. - Gam (g) 1g = kg. - Hectôgam (lạng): 1 lạng = 100g. - Tấn (t): 1t = 1000 kg. - Tạ: 1 tạ = 100g. C1: Khối lượng tịnh 397g ghi trên hộp sữa chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp? C2: Số 500g ghi trên túi bột giặt chỉ gì? Yêu cầu HS điền vào chỗ trống các câu: C3, C4, C5, C6. Đơn vị đo khối lượng ở nước Việt Nam là gì? Gồm các đơn vị nào? Các em quan sát H5.1 (SGK) cho biết kích thước quả cầu mẫu. Em cho biết: - Các đơn vị thường dụng. - Mối quan hệ giá trị giữa các đơn vị khối lượng. Hoạt động 2. Đo khối lượng. (25’) II. Đo khối lượng: - HS quan sát lắng nghe. - HS thực hiện quan sát theo nhóm. - HS quan sát - HS thực hiện cân. - HS thực hiện cân và so sánh kết quả C11: 5.3 cân y tế. 5.4 cân đòn. 5.5 cân tạ 5.6 cân đồng hồ - Gv giới thiệu qua cân Rô-béc-van. - Cho HS tìm hiểu cân đồng hồ. - Gv yêu cầu các nhóm quan sát tìm hiểu cấu tạo cân đồng hồ của nhóm mình. - Gv treo bảng phụ vẽ cấu tạo của cân đồng hồ. - Yêu cầu HS thực hiện cân các vật nặng mà nhóm mình mang theo bằng cân đồng hồ. - Yêu cầu các nhóm trao đổi vật nặng và cân kiểm tra so sánh kết quả. - Gv treo bảng phụ hình 5.3; 5.4; 5.5; 5.6 và yêu cầu HS cho biết các loại cân. Hoạt động 3. Vận dụng. (5’) C12: xác định. C13: Xe có khối lượng trên 5T không được qua cầu. C12: Yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN của cân ở nhà. C13: Ý nghĩa biển báo 5T trên hình 5.7. Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn häc ë nhµ( 1’) - Häc thuéc phÇn ghi nhí SGK. - Lµm bµi tËp 5.1, 5.2 /sbt - §äc tr­íc Bµi 6. Lùc. Hai lùc c©n b»ng. Ngày soạn: 15/09/2013 Ngày giảng : 17/09/2013 Tiết 5. Bµi 6. Lùc. Hai lùc c©n b»ng. A. Môc Tiªu: * HS TB – YÕu: 1. KiÕn thøc: - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 2. Kü n¨ng: - Xác định được hai lực cân bằng. - Sử dụng được các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân bằng. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. * HS Kh¸ - Giái: 1. KiÕn thøc: - Lấy được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 2. Kü n¨ng: - Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân bằng. - Vận dụng giải thích một số hiện tuợng đơn giản trong cuộc sống. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - Một chiếc xe lăn bằng một lò xo lá tròn- một lò xo mềm dài khoảng 10cm. - Một thanh nam châm thẳng- một quả gia trọng bằng sắt có móc treo. - Một cái giá có kẹp để giữ các lò xo để treo gia trọng. 2. Häc sinh: - §äc tr­íc Bµi 6. Lùc. Hai lùc c©n b»ng. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS: bài tập 5.1 : Câu C 3. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Hình thành khái niệm lực. (13’) 1. Thí nghiệm: Học sinh làm 3 thí nghiệm và quan sát hiện tượng để rút ra nhận xét. C1: Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng lên xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo bị giãn dài ra. C2: Lò xo bị giãn đã tác dụng lên xe lăn một lực kéo, lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn. C3: Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực hút. C4: a) 1: lực đẩy ; 2: lực ép b) 3: lực kéo ; 4: lục kéo c) 5: lục hút. 2. Rút ra kết luận: - Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói ta nói vật này tác dụng lên vật kia. Cho học sinh làm thí nghiệm, thảo luận nhóm để thống nhất trả lời câu hỏi! C1: Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại. C2: Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lăn lennlò xo khi ta kéo xe cho lò xo giãn ra. C3: Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng. C4: Học sinh dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống. Hoạt động 2: Nhận xét và rút ra phương chiều của lực. (7’) II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC: - Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn và có chiều đẩy ra. - Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương dọc theo lò xo và có chiều hướng từ xe lăn đến trụ đứng. H.6.1: Cho biết lực lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương và chiều thế nào? H.6.2: Cho biết lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương và chiều thế nào? C5: Xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng. Hoạt động 3: Nghiên cứu hai lực cân bằng. (13’) C6 và C7: Học sinh trả lời câu hỏi Hình 6.4 C8: Học sinh dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống. C8: a) 1: Cân bằng ; 2:Đứng yên b) 3: Chiều. c) 4: Phương; 5: Chiều. Yêu cầu HS làm C6 và C7 Yêu cầu HS làm C8 Hoạt động 4: Vận dụng. (7’) C9: a) Gió tác dụng vào cánh buồm là một lực đẩy. b) Đầu tàu tác dụng lên toa tàu là một lực kéo. C9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn häc ë nhµ( 1’) - Häc thuéc phÇn ghi nhí SGK. - Lµm bµi tËp Trả lời câu C10 .SGK; 6.2; 6.3 .sbt - §äc tr­íc Bµi 7. T×m hiÓu kÕt qu¶ t¸c dông cña lùc. * Chuẩn bị: (Mçi nhãm): 1 xe l¨n, 1 m¸ng nghiªng, 1 lß xo, 1 hßn bi, 1 sîi d©y. Ngày soạn: 22/09/2013 Ngày giảng : 24/09/2013 Tiết 6. Bµi 7. T×m hiÓu kÕt qu¶ t¸c dông cña lùc A. Môc Tiªu: * HS TB – YÕu: 1. KiÕn thøc: - Nhận biết lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. - Nêu được 01 ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, 01 ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). 2. Kü n¨ng: - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng đơn giản thường gặp. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. * HS Kh¸ - Giái: 1. KiÕn thøc: - Hiểu lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. 2. Kü n¨ng: - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - 1 xe l¨n, 1 m¸ng nghªng, 1 lß xo, 1 hßn bi, 1 sîi d©y. 2. Häc sinh: - §äc tr­íc Bµi 7. T×m hiÓu kÕt qu¶ t¸c dông cña lùc. * Mçi nhãm: 1 xe l¨n, 1 m¸ng nghiªng, 1 lß xo, 1 hßn bi, 1 sîi d©y. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. Kiểm tra 10’: Đề bài Câu 1. Thế nào là hai lực cân bằng ? Câu 2. Cho ví dụ thực tế về 2 lực cân bằng. Đáp án Điểm Câu 1. - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau - Có cùng phương nhưng ngược chiều. - Và đặt vào cùng một vật. Câu 2. Ví dụ: khi kéo co cả hai đội đã tác dụng vào dây kéo hai lực cân bằng. 2.0 2.0 2.0 4.0 Duyệt của tổ khảo thí 3. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu các hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng (8’) Đọc sgk, thu thập thông tin HS: “chuyển động của vật thay đổi so với lúc ban đầu gọi là sự biến đổi chuyển động” HS: chuyển động chậm lại hoặc chuyển động nhanh lên nghĩa là vận tốc (tốc độ) của vật ngày càng nhỏ lại hoặc càng lớn lên -Làm câu C1 -Trả lời câu hỏi C1 C1: + Tăng ga cho xe máy chạy nhanh lên. + Hãm phanh cho xe máy chạy chậm lại. - lấy Ví dụ: -Đọc và làm C2 C2:Người đang giương cung đã tác dụng lực vào dây cung làm dây cung và cánh cung bị biến dạng. -Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK để thu thập thông tin ? “Thế nào là sự biến đổi chuyển động?” -Nhận xét và yêu cầu học sinh phân tích hai câu: “vật chuyển động chậm lại và vật chuyển động nhanh lên”. -Nhận xét -Yêu cầu học sinh làm câu C1 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1 -Nhận xét câu trả lời và đi đến thống nhất các ví dụ -Thông báo “sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của một vật” -Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về sự biến dạng của vật -Nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc và làm C2 -Nhận xét Hoạt động 2: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực (19’) -Làm thí nghiệm như hình 6.1 Sgk -Đưa ra nhận xét : “lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn một lực đẩy làm biến đổi chuyển động của xe”. -Ghi bài -Làm thí nghiệm như hình 7.1 Sgk -Đưa ra nhận xét “lực mà tay ta thông qua sợi dây tác dụng lên xe lăn làm xe biến đổi chuyển động” -Ghi bài -Làm thí nghiệm như hình 7.2 Sgk -Đưa ra nhận xét “lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm làm hòn bi biến đổi chuyển động” - Ghi bài -Thực hiện yêu cầu và đưa ra nhận xét : “lực mà tay ta tác dụng lên lò xo đã làm lo xo biến dạng” -Ghi bài -Điền từ thích hợp vào chỗ trống hoàn thành các câu C7, C8 -Trả lời câu hỏi C7, C8 -Ghi bài -Yêu cầu nhóm học sinh làm thí nghiệm như hình 6.1 Sgk và đưa ra nhận xét về kết quả tác dụng lực của lò xo lá tròn lên xe lăn. -Nhận xét -Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như hình 7.1 Sgk và đưa ra nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây. -Nhận xét -Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như hình 7.2 Sgk và đưa ra nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm - Nhận xét -Yêu cầu học sinh lấy tay ép 2 đầu lò xo và nhận xét kết quả tác dụng lực của tay lên lo xo -Nhận xét -Từ những nhận xét trên, em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở câu C7, C8. -Nhận xét và thống nhất kết luận cho học sinh ghi bài Hoạt động 3: Vận dụng (6’) -Đọc và thực hiện các câu C9, C10, C11 C9: Viên bi A đứng yên, viên bi B chuyển động đến va chạm vào viên bi A sẽ làm cho viên A bắt đầu chuyển động. C10: + Dùng tay nén1 lò xo + Dùng tay bóp quả bóng cao su + Dùng tay kéo dãn 1 sợi dây cao su -Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện các câu C9, C10, C11 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi lần lượt các câu C9, C10. -Nhận xét Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn häc ë nhµ( 1’) - Häc thuéc phÇn ghi nhí SGK. - §äc phÇn cã thÓ em ch­a biÕt - Lµm bµi tËp 7.1 ®Õn 7.5 SBT - §äc tr­íc Bµi 8. Träng lùc. §¬n vÞ lùc. * Chuẩn bị: (Mçi nhãm): mét gi¸ treo, 1 lß xo, 1 qu¶ nÆng 100g cã mãc treo, mét d©y däi, 1 khay n­íc, 1 ª ke. Ngµy so¹n: 01/10/2013 Ngµy gi¶ng: 04/10/2013 Tiết 7. Bµi 8. TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC A. Môc Tiªu: * HS TB – YÕu: 1. KiÕn thøc: - Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. 2. Kü n¨ng: - Gi¶i thÝch ®­îc mét sè hiÖn t­îng ®¬n gi¶n vÒ träng lùc. - Sö dông ®­îc d©y däi ®Ó x¸c ®Þnh ph­¬ng th¼ng ®øng. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. * HS Kh¸ - Giái: 1. KiÕn thøc: - Hiểu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. 2. Kü n¨ng: - Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng và làm bài tập. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. B. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - mét gi¸ treo, 1 lß xo, 1 qu¶ nÆng 100g cã mãc treo, mét d©y däi, 1 khay n­íc, 1 ª ke. 2. Häc sinh: - §äc trước Bµi 8. Träng lùc. §¬n vÞ lùc. * Chuẩn bị: (Mçi nhãm): mét gi¸ treo, 1 lß xo, 1 qu¶ nÆng 100g cã mãc treo, mét d©y däi, 1 khay nước, 1 ª ke. C. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) ? Hãy nêu kết quả tác dụng lực. Cho ví dụ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực (15’) - Làm thí nghiệm như hình 8.1/sgk - khi móc quả nặng vào thì lò xo bị dãn ra1 đoạn - lò xo có tác dụng lực lên quả nặng. - Lực này có phương thẳng đứng , có chiều từ dưới lên - quả nặng vẫn đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. Đó là một lực do lò xo tác dụng và một lực do trái đất tác dụng lên. -Hoàn thành C1 :+ Lò xo tác dụng vào quả nặng một lực, phương thẳng đứng, chiều hướng lên phía trên. + Vì có một lực tác dụng vào quả nặng hướng xuống dưới. - HS quan sát hiện tượng xảy ra - viên phấn rơi tức là đã biến đổi chuyển động nên chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn - Lực này có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới. C2: Phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới. - Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C3 C3: (1) Cân bằng. (2) Trái đất. (3) Biến đổi. (4) Lực hút. (5) Trái đất. -Đọc phần kết luận - Trái đất tác dụng lên vật một lực hút. Gọi là trọng lực -Yêu cầu nhóm học sinh làm thí nghiệm như hình 8.1/sgk ? Em hãy cho biết khi móc quả nặng vào thì trạng thái của lò xo như thế nào? ? Lò xo có tác dụng lực lên quả nặng không ? ? Lực này có phương chiều như thế nào? -Nhận xét ? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên? -Nhận xét -Yêu cầu học sinh hoàn thành C1 vào vở - Gv làm thí nghiệm 2 “cầm viên phấn trên tay đưa lên cao rồi buông tay ra”.Sau đó y/c HS quan sát hiện tượng xảy ra ? Điều gì chứng tỏ có 1 lực tác dụng lên viên phấn? ? Lực này có phương chiều như thế nào? -Nhận xét -Yêu cầu học sinh làm C2 vào vở -Từ các thí nghiệm trên ,em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C3 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C3 - Nhận xét -Cho học sinh đọc phần kết luận ở sgk ? Trái đất tác dụng lên các vật một lực như thế nào? Lực đó gọi là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực ( 10’ ) -Lắng nghe -Làm thí nghiệm như hình 8.2 Sgk - người thợ xây dùng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. - dây dọi gồm 1 quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. -Đọc và làm C4 1. Phương và chiều của trọng lực:. C4: a) (1) Cân bằng. (2) Dây dọi. (3) Thẳng đứng. b) (4) Từ trên xuống dưới. -Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C5 -Trả lời C5: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới. -Giới thiệu cho học sinh về dây dọi và thí nghiệm hình 8.2 Sgk -Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như hình 8.2 Sgk ? Ngưòi thợ xây dùng dây dọi để làm gì? ? Dây dọi có cấu tạo như thế nào? -Yêu cầu học sinh đọc và làm câu C4 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4 -Nhận xét -Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu C5 -Nhận xét -Gọi học sinh đọc C5 Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị lực ( 5’ ) - Độ lớn của lực gọi là cường độ lực. - Đơn vị đo lực là Niutơn.(Kí hiệu : N ) - Trọng lượng của vật 100g là 1N -Ghi bài - Lên bảng điền ssố để hoàn thành bài tập + m = 1kg ® P = 10N + m = 50kg® P = 500N + P = 10N ® m = 1kg -Thông báo cho học sinh “độ lớn của lực gọi là cường độ lực. Đơn vị đo của lực là Niutơn”Trọng lượng của vật 100g được tính tròn là 1N -Yêu cầu học sinh điền số th

File đính kèm:

  • docGiao an Ly 6 in luonkhong chuan thi cu chui01696007144.doc
Giáo án liên quan