Giáo án Vật lý 6 - Trường THCS Thượng Cửu

Ngày giảng : BÀI 1- BÀI 2: TIẾT 1 ĐO ĐỘ DÀI

Tuần 1

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- kể một số dụng cụ do chiều dài.

- Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.

2. Kĩ năng :

- Rèn kỹ năng ước lượng, đo độ dài trong các tình huống thông thường, tính giá trị trung bình

3. Thái độ .

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, hợp tác.

II. Chuẩn bị:

HS : - Thước kẻ, dây, mét

 - Bảng kết quả đo độ dài

 GV: Tranh vẽ.

 

doc73 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Trường THCS Thượng Cửu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/ 8/2012 Ngày giảng : BÀI 1- BÀI 2: TIẾT 1 đo độ dài Tuần 1 I . MỤC TIấU 1. Kiến thức : - kể một số dụng cụ do chiều dài. - Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo. 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng ước lượng, đo độ dài trong các tình huống thông thường, tính giá trị trung bình 3. Thỏi độ . - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS : - Thước kẻ, dây, mét - Bảng kết quả đo độ dài GV: Tranh vẽ. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP 1. Tổ chức: 6A: 6B: 2. kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng sách vở của học sinh. 3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới: - Giới thiệu chương trình vật lý và yêu cầu của việc học tập bộ môn - Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đặt ra ơ đàu bài GV chốt lại:thước đo không giống nhau. Cách đo của người em chưa chính xác. Cách đọc kết quả đo có thể chưa đúng? Để khỏi tranh cãi thi hai chị em phải thống nhất điều gì. - Hướng dẫn học sinh tìm thông tin ở mục 1 SGK. - Đơn vị đo độ dài ở nước ta là gì Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài - Lớn hơn m; nhỏ hơn mét có những định lượng nào. - GV treo bảng cho HS làm câu C1 - Yêu cầu HS ước lượng độ dài 1m trên mép bàn học và dùng thước kiểm tra. So sánh hai kết quả - GV:Sự khác nhau giữa giá trị ươc lượng và giá trị đo càng nhỏ thì khả năng ước lượng càng tốt - Yêu cầu HS ước lượng độ dài gang tay và tự kiểm tra.Ghi kết quả vào vở Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - Tại sao trước khi đo độ dài lại phải ước lượng độ dài vật cần đo? - Yêu cầu HS quan sát H1.1(SGK) và trả lời câu C4 - GV treo tranh vẽ to thước dài 20cm có ĐCNN 2mm.Yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN. Qua đó GV giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo - Yêu cầu HS trả lời C5,C6 ,C7 và bài tập 1-2.1(SBT) Hoạt động 5: VẬN DỤNG ĐO ĐỘ DÀI GV dùng bảng 1.1(SGK) hướng dẫn HS đo và ghi kết quả.Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình : (L1+L2+L3):3 - GV phân nhóm ,giới thiệu và phát dụng cụ. - GV quan sát các nhóm làm việc + Trả lời câu hỏi GV - HS quan sát và đưa ra các phương án trả lời: Gang tay cua hai chị em không giông nhau;độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giống nhau;đếm số gang tay không chính xá I. Đơn vị đo độ dài 1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m 2.Ước lượng độ dài -HS ước lượng 1m chiều dài bàn học và kiểm tra lại bằng thước.So sánh giá trị ước lượng và giá trị đo -HS làm việc cá nhân:ước lượng và đo độ dài của một gang tay(C3) II. Đo độ dài 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - HS làm việc cá nhân,trả lời câu hỏi và thực hành xác định GHĐ và ĐCNN của một số thước đo độ dài - Cá nhân HS làm vào vở C4,C5,C6,C7 và bài tập 1-2.1(SBT) - Trình bày bài làm của mình theo sự điều khiển của G 2. Đo độ dài - HS trong nhóm phân công nhau làm những công việc cần thiết. - Thực hành đo độ dài theo nhóm và ghi kết quả vào bảnh 1.1 - GV treo tranh vẽ to thước dài 20cm có ĐCNN 2mm.Yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN. Qua đó GV giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo - Yêu cầu HS trả lời C5,C6 ,C7 và bài tập 1-2.1(SBT) III. VẬN DỤNG GV dùng bảng 1.1(SGK) hướng dẫn HS đo và ghi kết quả.Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình : (L1+L2+L3):3 - GV phân nhóm ,giới thiệu và phát dụng cụ. - GV quan sát các nhóm làm việc 4. Củng cố: ? Tại sao phải ước lượng độ dài ? 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc trước bài 2:Đo độ dài (tiếp theo) - Học và làm bài tập trong bài 1-2 (SBT mới trang 5-9 ) …. Ngày ….. thỏng 8 năm 2012 Duyệt BGH ( TỔ CHUYấN MễN) Ngày soạn : 22/8/2012 Ngày giảng : /8/2012 Tuần 2 TIẾT 2. BÀI 2 :ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường, tính giá trị trung bình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đo đạc, quan sát, tính toán 3.Thỏi độ - Thái độ cẩn thận, trung thực, kiên nhẫn. II CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn : - Các loại thước + Phiếu học tập - Tranh vẽ. 2. Học sinh : -Chuẩn bị bài học III TIẾN TRèNH LấN LỚP Tổ chức: 6a 6b kiểm tra bài cũ : Giới hạn đo là gỡ? Độ chia nhỏ nhất là gỡ? 3. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HĐ1: tổ chức tình huống học tập . - Giáo viên yêu cầu HS trả lời: HS1: Đơn vị đo chiều dài là gì? Đổi các đơn vị sau: 1km =....m; 1m =....km; 0,5km =... m; 1mm =...m HS2: GHĐ & ĐCNN của thước đo là gì?Kiểm tra cách xác định GHĐ & ĐCNN trên thước (Bài 1-2.3/SBT) HĐ2: Thảo luận về cách đo độ dài -Yêu cầu HS nhớ lại phần thực hành ở tiết 1 và thảo luận theo nhóm trả lời các câu C1,C2,C3,C4,C5 -GV hướng dẫn HS thảo luận đối với từng câu hỏi: GV khắc sâu:Trên cơ sở ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. C3:Có thể xảy ra tình huống đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo không trùng với vạch số 0 và độ dài đo được bằng hiệu của 2 giá trị tương ứng với 2 đầu của chiều dài cần đo,cách này chỉ sử dụng khi đầu thước bị gãy hoặc mờ vạch số 0. C5: GV sử dụng hình 2.3(SGK) để thống nhất cách đọc và cách ghi. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C6 và ghi vào vở theo hướng dẫn chung -Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất phần kết luận HĐ 3: Vận dụng -GV cho HS quan sát H2.1,H2.2,H2.3 và gọi HS lần lượt HS trả lời câu C7,C8, C9,C10(với C10 yêu cầu HS kiểm tra bằng cách dùng thước đo) -Hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất câu trả lời. - HS tham gia trả lời - HS khác nhận xét, bổ xung I.Cách đo độ dài -Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C1, C2,C3,C4,C5 -Đại diện nhóm trình bày câu trả lời theo sự điều khiển của GV C1:Tuỳ HS C2:Thước dây dùng để đo chiều dài bàn học.Thước kẻ dùng để đo bề dày SGK. Vì : Thước kẻ có ĐCNN 1mm cho kết quả đo chính xác hơn thước dây có ĐCNN 0,5cm. C3: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 trùng với một đầu của vật. C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật -HS làm việc cá nhân,chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. -Tham gia thảo luận để thống nhất cách đo độ dài(theo 5 bước II. Vận dụng -HS làm việc cá nhân,trả lời các câu hỏi C7,C8,C9,C10. -Thảo luận để thống nhất câu trả lời 4. Củng cố: -Em hãy nêu cách đo độ dài? -Đo chiều dài quyển vở: Em ước lượng là bao nhiêu và nên chọn dụng cụ đo có ĐCNN là bao nhiêu? -Yêu cầu HS làm bài tập 1-2.7 và 1-2.8 (SBT). -Tổ chức thảo luận để thống nhất câu trả lời đúng. 5. Hướng đẫn về nhà: -Học bài và làm nốt bài tập trong bài 1-2(SBT mới trang 5-9 ) -Đọc mục: Có thể em chưa biết. -Đọc trước bài 3: Đo thể tích chất lỏng. -Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở. Ngày ….thỏng 8 năm 2012 Duyệt ban giỏm hiệu ************************************** NS :5/9/2009 Tiết 3 đo thể tích chất lỏng NG: 1. Mục tiêu bài học: - Biết sử dụng được một số dụng cụ để đo thể tích chất lỏng - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành ,đo đạc - Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác. 2. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - 1 xô nước - 1 bình không dung tích đựng đầy nước - 1 bình đựng 1 ít nước - 1 bình chia độ - Ca đong. Cả lớp: Các hình vẽ SGK; Bảng 3.1 3. Tổ chức các hoạt động dạy học: - ổn định tổ chức: - Sĩ số: 6A: Vắng: 6B: Vắng: - Các hoạt động: Hoạt động của học sinh trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập - HS tham gia trả lời - HS khác nhận xét, bổ xung -HS quan sát và đưa ra dự đoán. -Ghi đầu bài Hoạt động 2: ôn lại đơn vị đo thể tích -Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l). 1l =1dm3 ; 1ml =1cm3 =1cc -HS đổi đơn vị đo thể tích (C1) theo hướng dẫn của GV: 1m3 =1000dm3 =1000 000cm3 1m3 =1000l =1000 000cm3=1000000cc Hoạt động 3: Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng -HS trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV. -HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi C2,C3,C4,C5. -Thảo luận để thống nhất câu trả lời C2:Ca đong to: GHĐ 1l và ĐCNN 0,5l ca đong nhỏ: GHĐ:0,5l Can nhựa:GHĐ 5l và ĐCNN 1l C3: Chai lọ, ca, bình,....đã biết trước dung tích. C4:(Nhấn mạnh:GHĐ & ĐCNN của bình chia độ là gì?) C5:Chai lọ,ca đong có ghi sẵn dung tích, các loại ca đong đã biết trước dung tích, bình chia độ,bơm tiêm. Hoạt động 4:Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng -HS quan sát và làm việc cá nhân trả lời câu C6,C7,C8. -Thảo luận thống nhất câu trả lời. -Thảo luận thống nhất phần kết luận C9: (1) thể tích , (2) GHĐ, (3) ĐCNN (4) thẳng đứng, (5) ngang, (6) gần nhất Hoạt động5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình -HS nắm được mục đích của thức hành -Nhóm HS nhận dụng cụ thực hành và tiến hành đo thể tích chất lỏng theo hướng dẫn của GV. -HS tham gia trình bày cách làm của nhóm và điền kết quả vào bảng 3.1 - Giáo viên yêu cầu HS trả lời: HS1:GHĐ & ĐCNN của thước đo là gì? Tại sao trước khi đo độ dài phải ước lượng độ dài cần đo? Chữa bài tập 1-2.9 (SBT) HS2: Chữa bài tập 1-2.7;1-2.8 &1-2.9 (SBT) - GVdùng 2 bình có hình dạng khác nhau và hỏi:chúng chứa được bao nhiêu nước? -Hướng dẫn HS cả lớp ôn lại đơn vị đo thể tích. -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đổi đơn vị đo thể tích, gọi 1 HS chữa trên bảng HS khác bổ xung. GV thống nhất kết quả đổi đơn vị. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc mục II.1(SGK) và trả lời các câu C2,C3 C4, C5 vào vở. -Hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất từng câu trả lời.(Với C3:gợi ý các tình huống để HS tìm nhiều dụng cụ trong thực tế) -Nhắc HS khác theo dõi và bổ xung câu trả lời của mình - GV cho HS quan sát H3.3,H3.4,H3.5 và yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu C6,C7,C8. - Tổ chức cho HS thảo luận và thống nhất từng câu trả lời. -Yêu cầu HS điền và chỗ trống của câu C9 để rút ra kết luận. -GV dùng bình 1 và bình 2 để minh hoạ câu hỏi đặt ra ở đầu bài,nêu mục đích của thực hành.kết hợp giới thiệu dụng cụ thực hành và yêu cầu HS tiến hành đo thể tích chất lỏng theo đúng quy tắc. -GV treo bảng phụ kẻ bảng kết quả thực hành. -Quan sát và giúp đỡ các nhóm HS gặp khó khăn. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Để biết chính xác cái bình,cái ấm chứa được bao nhiêu nước thì phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài tập 3.1 (SBT) - Học bài và làm bài tập 3.2- 3.13 (SBT mới trang 10- 11 ) - Đọc trước bài 4:Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị 2 viên sỏi và dây buộc NS :12/9/2009 Tiết 4 đo thể tích vật rắn NG: không thấm nước 1. Mục tiêu bài học: - Biết sử dụng các dụng cụ đo để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành, ghi kết quả - Thái độ cẩn thận, trung thực, kiên nhẫn. 2. Chuẩn bị: Nhóm: - Vật rắn không thấm nước - Bình chia độ, chai, ổ khoá - Bình tròn - 1 bình chứa - Bảng 4.1 SGK - Bơm tiêm. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học: - ổn định tổ chức: - Sĩ số: 6A: Vắng: 6B: Vắng: - Các hoạt động: Hoạt động của học sinh trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập - HS tham gia trả lời - HS khác nhận xét, bổ xung -HS dự đoán các phương pháp đo thể tích các vật rắn (H4.1) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước -HS làm việc theo nhóm: quan sát H4.2 và H4.3 (SGK), thảo luận để mô tả cách đo thể tích. -Thảo luận chung cả lớp về hai phương pháp đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ và bằng bình tràn theo hướng dẫn của GV. -HS làm việc cá nhân trả lời câu C3, tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời: (1) thả chìm (2) dâng lên (3) thả (4) tràn ra -C4:Lau khô bát to,khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc làm sánh nước ra bát. Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.... Hoạt động 3: Thực hành: đo thể tích vật rắn -HS nắm được các bước tiến hành thí nghiệm. -Các nhóm HS nhận dụng cụ. -Nhóm trưởng: phân công các thành viên trong nhóm làm các công việc cần thiết. -Các nhóm thực hành đo thể tích hòn sỏi trong hai trường hợp và ghi kết quả vào bảng 4.1 Hoạt động 4: Vận dụng -HS làm việc cá nhân với bài 4.1 & 4.2 trong SBT. -Thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu trả lời. Bài 4.1: C.V3 =31 cm3 Bài 4.2: C.Thể tích của phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. -HS nắm được cách làm C5 & C6 và hoàn thiện ở nhà. - Giáo viên yêu cầu HS trả lời: HS1: Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng? Cách đo thể tích chất lỏng? HS2: Chữa bài tập 3.2 và 3.5 (SBT) -Dùng bình chia độ đo được thể tích chất lỏng,có những vật rắn (H4.1) thì đo thể tích bằng cách nào?Yêu cầu HS dự đoán -GV giới thiệu vật cần đo thể tích trong hai trường hợp: bỏ lọt bình chia độ và không bỏ lọt bình chia độ. -Nêu nhiệm vụ cho toàn lớp: quan sát H4.2 và H4.3 (SGK), mô tả cách đo thể tích của hòn đá trong từng trường hợp (C1 và C2). -Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận về hai phương pháp đo thể tích -Có cách nào khác để đo thể tích bằng phương pháp bình tràn cho kết quả chính xác hơn? -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C3 để rút ra kết luận -Hướng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp để thống nhất phần kết luận. -Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu C4 (nếu không còn thời gian thì giao về nhà) -GV giới thiệu mục đích và các bước làm thí nghiệm. -Phân nhóm, phát dụng cụ thực hành cho từng nhóm HS. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -GV quan sát các nhóm thực hành,điều chỉnh hoạt động của các nhóm. -Đánh giá quá trình làm việc và kết quả thực hành của các nhóm. -Yêu cầu HS làm bài tập 4.1 & 4.2(SBT) -Tổ chức thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu trả lời. -Hướng dẫn HS cách làm C5&C6 (SGK) và giao về nhà làm. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Có những cáh nào để đo thể tích vật rắn không thấm nước? - Có những cách nào để đo thể tích của vật rắn có dạng hình hộp,hình cầu, hình trụ? - Học bài và trả lời lại các câu C1,C2,C3 - Làm bài tập 4.1- 4.18 (Sách SBT mới trang 12-15) - Đọc trước bài 5: Khối lương- Đo khối lượng NS :19/9/2009 Tiết 5 khối lượng- đo khối lượng NG: 1. Mục tiêu bài học: - Đo khối lượng của một vật bằng cân ,chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân. - Rèn kĩ năng đo đạc xác định các đại lượng - Giáo dục tính cẩn thận, trung thực, hợp tác. 2. Chuẩn bị: Nhóm: Cân Rô bec Van + Hộp quả cân + Vật nặng. Cả lớp: Tranh vẽ, hộp sữa, túi bột giặt. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học: - ổn định tổ chức: - Sĩ số: 6A: Vắng: 6B: Vắng: - Các hoạt động: Hoạt động của học sinh trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập - HS tham gia trả lời - HS khác nhận xét, bổ xung -HS trả lời theo sự hiểu biết của mình -Ghi đầu bài Hoạt động 2:Tìm hiểu về khối lượng và đơn vị khối lượng I.Khối lượng- Đơn vị khối lượng 1.Khối lượng -HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C1 C1:397g là lượng sữa chứa trong hộp. -HS hoạt động cá nhân trả lời C2, C3, C4, C5, C6 -Thảo luận để thống nhất câu trả lời. C2:500g là lượng bột giặt chứa trong túi C3:(1) 500g C4:(2) 397g C5: Mọi vật đều có khối lượng C6: Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật 2.Đơn vị đo khối lượng -HS thảo luận để nhớ lại đơn vị đo khối lượng: Đơn vị hợp pháp là kilôgam (kg) Đơn vị nhỏ hơn kg: g, mg,... Đơn vị lớn hơn kg: tấn, tạ,... Các đơn vị khác: 1 đồng cân (1chỉ) có khối lượng 3,78g 1 lạng ta (1lượng) là 10 chỉ Hoạt động 3: Đo khối lượng II.Đo khối lượng 1.Tìm hiểu cân Rôbécvan -HS quan sát và chỉ ra các bộ phận của cân Rôbecvan: +đòn cân +đĩa cân +Kim cân +Hộp quả cân +Núm điều chỉnh kim cân thăng bằng +Vạch chia trên thanh đòn -HS tìm hiểu được GHĐ & ĐCNN của cân Rôbecvan để trả lời câu C8 2.Cách dùng cân Rôbecvan để cân 1vật C9: (1) điều chỉnh số 0 (2) vật đem cân (3) quả cân (4) thăng bằng (5) đúng giữa (6) quả cân (7) vật đem cân -HS thực hiện phép cân với hai vật. 3.Các loại cân khác -HS quan sát H5.3;H5.4;H5.5 & H5.6 để trả lời C11: H5.3: Cân y tế H5.4: Cân tạ H5.5: Cân đòn H5.6: Cân đồng hồ Hoạt động 4: Vận dụng III.Vận dụng -Trả lời C13 và ghi vào vở C13: Số 5T có nghĩa xe có khối lượng 5 trên 5 tấn không được đi qua cầu - Giáo viên yêu cầu HS trả lời: + Phương pháp đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn? + Làm bài tập 4.3- 4.6 (SBT) -Em nặng bao nhiêu cân? Bằng cách nào em biết? -Tổ chức cho HS tìm hiểu con số ghi khối lượng trên một số túi đựng hàng. Con số đó cho biết gì? -Yêu cầu HS trả lời C2. -GV cho HS nghiên cứu, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu C3, C4 C5 &C6. -Tổ chức cho HS thảo luận thống nhất câu trả lời. -GV nhấn mạnh: Mọi vật đều có khối lượng và khối lượng của vật là lượng chất chứa trong vật. -Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo khối lượng. -Yêu cầu HS đổi đơn vị: 1tạ =.........kg 1g =.........kg 1lạng =........g 1t =.........kg 1mg =.........g -kg là gì? (GV thông báo) -Thông báo cho HS một số đơn vị đo khối lượng khác hay sử dụng -GV phát cân Rôbecvan cho các nhóm. -Tổ chức cho HS tìm hiểu các bộ phận, GHĐ & ĐCNN của cân rôbecvan -Yêu cầu HS so sánh với cân trong H5.2 -Giới thiệu cho HS núm điều chỉnh kim cân về vạch số 0 -Giới thiệu vạch chia trên thanh đòn (GHĐ của cân rôbecvan là tổng khối lượng các quả cân trong hộp quả cân ĐCNN là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân) -Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu cách cân và tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu C9 -Yêu cầu HS thực hiện phép cân: cân 2 vật. GV hướng dẫn và uốn nắn -Cho HS tìm hiểu một số cân khác và trả lời câu C11. -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C13 và thảo luận để thống nhất câu trả lời -Hướng dẫn HS trả lời C12 ở nhà 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà: -Khi cân cần ước lượng khối lượng vật cần cân để chọn cân,điều này có ý nghĩa gì? -Để cân một cái nhẫn vàng dùng cân đòn có được không? -GV cho HS tìm hiểu mục: Có thể em chưa biết -Học bài,trả lời lại các câu C1 đến C13 (SGK) -Làm bài tập 5.1- 5.16 (Sách SBT mới trang 17- 19) -Đọc trước bài 6: Lực- Hai lực cân bằng NS :26/9/2009 Tiết 6 lực- hai lực cân bằng NG: 1. Mục tiêu bài học: - Quan sát TN nhận xét được lực đẩy, lực kéo... Chỉ ra được phương và chiều các lực đó, nắm được đặt điểm của 2 lực cân bằng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét rút ra kết luận - Giáo dục tính cẩn thận, thái độ trung thực. 2. Chuẩn bị: - Xe lăn - Lò xo lá tròn - Lò xe mềm - NC thẳng - sợi đây - Quả gia trọng, phiếu học tập. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học: - ổn định tổ chức: - Sĩ số: 6A: Vắng: 6B: Vắng: - Các hoạt động: Hoạt động của học sinh trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập - HS tham gia trả lời - HS khác nhận xét, bổ xung -HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi GV yêu cầu -Ghi đầu bài Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực 1.Lực a.Thí nghiệm -HS làm việc theo nhóm: nhận dụng cụ thí nghiệm, lắp ráp, tiến hành thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra để rút ra nhận xét (C1,C2,C3) -Cá nhân HS tìm từ thích hợp điền voà chỗ trống trong câu C4 -Thảo luận để thống nhất câu trả lời C4: (1) lực đẩy (2) lực ép (3) lực kéo (4) lực kéo (5) lực hút b.Kết luận Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều của lực 2.Phương và chiều của lực -HS quan sát thí nghiệm, từ sự chuyển động của xe lăn (phương,chiều) để nhận biết phương và chiều của lực tác dụng lên xe lăn. -C5: Phương nằm ngang,chiều hướng về phía nam châm -Nhận xét: Mỗi lực đều có phương và chiều xác định 3.Hai lực cân bằng -HS quan sát hình vẽ và nêu những nhận xét cần thiết C7:- Phương dọc theo sợi dây - Chiều hai lực ngược nhau -Cá nhân HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu C8 -Thảo luận nhóm về các từ đã chọn để thống nhất C8: a) (1) cân bằng (2) đứng yên b) (3) chiều c) (4) chiều (5) chiều -HS tìm ví dụ về hai lực cân bằng Hoạt động 5: Vận dụng 4.Vận dụng -HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu C9 C9: a) lực đẩy b)lực kéo - Giáo viên yêu cầu HS trả lời: HS1: Khối lượng là gì? Đơn vị? Chữa bài tập 5.1 (SBT) HS2: Chữa bài tập 5.3 (SBT) -Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi: Ai tác dùn lực đẩy,ai tác dụng lực kéo lên cái tủ? -ĐVĐ: Lực đẩy,lực kéo là gì? ... -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Giới thiệu dụng cụ, cách lắp , phát dụng cụ cho từng nhóm và hướng dẫn HS quan sát hiện tượng.Từ đó yêu cầu HS rút ra nhận xét -Yêu cầu cá nhân HS điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu C4 -Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời -Yêu cầu HS lấy thêm VD về tác dụng lực và thông báo: Trong tiếng việt có nhiều từ để chỉ các lực:lực kéo,lực đẩy, lực nâng,lực ép,lực uốn,lực giữ,... nhưng đều có thể quy về tác dụng đẩy về phía này hay kéo về phía kia -Lực là gì ? -GV làm lại các thí nghiệm H6.1& H6.2 và thông báo cho HS về phương và chiều của lực do lò xo tác dụng lên xe lăn. -Yêu cầu HS xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng (C5) -GV khái quát lại (giới thiệu các phương của lực: phương ngang,thẳng đứng....) Hoạt đông 4:Nghiên cứu hai lực cân bằng (10ph) -Yêu cầu HS quan sát H6.4 và hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C6, C7 Với C6:GV nhấn mạnh trường hợp hai đội mạnh ngang nhau thì dây vẫn đứng yên -Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu C8 -Tổ chức cho HS thảo luận để hợp thức hoá kiến thức về hai lực cân bằng -Yêu cầu HS tìm một thí dụ về hai lực cân bằng (C10) -Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu C9 -GV uốn nắn câu trả lời của HS 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà - Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? - Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang đứng yên thì vật đó sẽ như thế nào? - Học bài và trả lời lại các câu C1- C10 (SGK) - Làm bài tập 6.1- 6.13 (Sách SBT mới trang 21- 24) - Đọc trước bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực NS :3/10/2009 Tiết 7 tìm hiểu kết quả tác dụng NG: của lực 1. Mục tiêu bài học: Nêu được ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đối chuyển động của vật đó và làm biến dạng vật. Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hiện tượng, nhận xét. Thái độ cẩn thận, cần cù, hợp tác. 2. Chuẩn bị: - Xe lăn - Lò xo lá tròn - Máng nghiêng - Hòn bi - Lò xo - Sợi dây. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học: - ổn định tổ chức: - Sĩ số: 6A: Vắng: 6B: Vắng: - Các hoạt động: Hoạt động của học sinh trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập - HS tham gia trả lời - HS khác nhận xét, bổ xung -HS quan sát hình vẽ và đưa ra phương án trả lời và giải thích phương án đó. -Ghi đầu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng I.Những hiện tượng cần chú ýquan sát khi có lực tác dụng 1.Những sự biến đổi của chuyển động -HS đọc SGK để thu thập thông tin và trả lời các câu hỏi GV yêu cầu +Sự biến đổi của chuyển động có 5 dạng +HS nêu được: Tốc độ (vận tốc) của vật ngày càng lớn hoặc càng nhỏ. -HS tìm ví dụ minh hoạ (trả lời C1) C1:Xe đạp đang đi bị hãm phanh làm xe dừng lại- Xe máy đang chạy bỗng được tăng ga,xe chạy nhanh lên,... 2.Những sự biến dạng -Sự biến dạng là những sự thay đổi hình dạng của một vật -C1:Người đang giương cung làm cánh cung và dây cung bị biến dạng Hoạt động 3:Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực(18ph) II.Những kết quả tác dụng của lực 1.Thí nghiệm -HS quan sát hình vẽ và nắm được cách tiến hành thí nghiệm. -Nhận dụng cụ, hoạt động theo nhóm làm 4 thí nghiệm (C3- C6).Quan sát hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm để rút ra nhận xét. -Trả lời các câu hỏi của GV 2.Kết luận -Cá nhân HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu C7; C8 -Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời C7: a) (1) biến đổi chuyển động b) (2) biến đổi chuyển động c) (3) biến đổi chuyển động d) (4) biến dạng C8: (1) biến dạng (2) biến đổi chuyến động Hoạt động 4: Vận dụng (10ph) III.Vận dụng -HS trả lời các câu C9; C10 & C11 -Thảo luận chung cả lớp -Tìm hiểu hiện tượng ở phần: Có thể em chưa biết - Giáo viên yêu cầu HS trả lời: HS1: Thế nào là hai lực cân bằng? Chữa bài tập 6.1(SBT) HS2: Chữa bài tập 6.2 và 6.3 (SBT) -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Làm sao biết ai đang giương cung? -GV:Muốn xác định ai đang giương cung ,phải nghiên cứu và phân tích xem khi có lực tác dụng vào thì có hiện tượng gì xảy ra? -GV hướng dẫn HS đọc mục 1(SGK) để thu thập thông tin và trả lời câu hỏi sau: +Sự biến đổi của chuyển động có những dạng nào? +Hiểu thế nào là vật “chuyển động nhanh lên” và “vật CĐ chậm lại” ? -Yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ những sự biến đổi chuyển động -Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Thế nào là sự biến dạng? -Yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ về sự biến dạng và trả lời câu hỏi ở đầu bài -Yêu cầu HS lấy ví dụ khác. -Yêu cầu HS quan sát H7.1;H7.2 và hướng dẫn HS làm thí nghiệm (C3- C6) -Phát dụng cụ TN cho các nhóm HS -Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng và nhận xét ( Định hướng cho

File đính kèm:

  • docGiao an li.doc
Giáo án liên quan