1. Kiến thức
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nêu được ví dụ về một số lực.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
47 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 1 - 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n: 14/8/2013
Ch¬ng I: c¬ häc
Môc tiªu cña ch¬ng:
1. Kiến thức
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nêu được ví dụ về một số lực.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
2. Kĩ năng
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
- Đo được khối lượng bằng cân.
- Vận dụng được công thức P = 10m.
- Đo được lực bằng lực kế.
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Vận dụng được các công thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản.
- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
3. Về thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc chăm chỉ ,có hứng thú học Vlí, yêu thích tìm tòi khoa hoc, trân trọng đối với những đóng góp của vlí cho sự tiến bộ xã hội
- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc quan sát thu thập và xử lí thông tin và trong thực hành thí nghiệm
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào các hoạt động trong gia đình cộng đồng và nhà trường
- Thông qua các tiết học giáo dục cho học sinh một số kĩ năng sống như : kiên định, khéo léo, kĩ năng quan sát thu thập và xử lí thông tin; tự chủ trong việc tìm tòi kiến thức; ....
-----------------------------------------------------------------------------
TiÕt 1
Ngµy so¹n: 14/8/2013
§o ®é dµi
I. Môc tiªu
1. KiÕn thøc: Häc sinh n¾m ®îc c¸ch ®o ®é dµi, c¸ch x¸c ®Þnh GH§ vµ §CNN cña dông cô ®o
2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng ®o ®é dµi theo c¸c bíc ®· häc.
RÌn kÜ n¨ng x¸c ®Þnh GH§ vµ §CNN cña thíc.
3. Th¸i ®é: RÌn tÝnh cÈn thËn, ý thøc hîp t¸c lµm viÖc theo nhãm.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG ( in đậm trong hoạt động dạy học)
III. ĐÁNH GIÁ ( Kết hợp tai mục rút kinh nghiệm).
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gi¸o viªn: Tranh vÏ to h×nh 2.1, 2.2,2.3(SGk)
Häc sinh: 1 thíc cã §CNN ®Õn mm - 1 thíc d©y cã §CNN ®Õn 0,5 cm -)
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. Ổn định lớp ( 1 phút)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
21/ 8 /2013
6A
16/ 8 /2013
6B
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
- Mục đích: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh từ đó có phương hướng dạy và học.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyên tập
- Phương tiện, tư liệu: kiến thức cũ của hs.
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
Biểu điểm
Nêu các đơn vị đo chiều dài đã học ở lớp dưới?
Đổi các đơn vị sau: 1m = .... dm? 1m = .... cm? 1m = .... mm? 1m = ... km?
Nêu đúng đủ các đơn vị đo : km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
1m = 10dm = 100cm = 1000mm = km
4®
6 đ
Hoạt động 3. Giảng bài mới:
Hoạt động 3.1: GV giới thiệu khái quát. ( 2 phút )
*ĐVĐ: Ở lớp dưới ta đã biết về đơn vị đo độ dài, vậy tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây mà hai chị em lại có kết quả khác nhau? Để khỏi tranh cãi hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì? Dùng dụng cụ gì để đo thì chúng ta cùng học bài hôm nay.
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu đo độ dài ( 12 phút)
- Mục đích: Hiểu được các dụng cụ đo độ dài, giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất.
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thí nghiệm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS tự ôn tập mục I theo hướng dẫn sgk/6
? Người ta dùng dụng cụ gì để đo độ dài?
? Quan sát hình 1.1/sgk trả lời C4?
-GV giới thệu: Khi sd bất kí dụng cụ đo nào cũng cần biết GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đó.
Vậy GHĐ là gì? ĐCNN là gì?
-Yêu cầu HS xác định GHĐ, ĐCNN của thước mà HS đang sử dụng.
-HS trả lời nhanh C6, C7
-GV hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ như sgk/8.
-HS tiến hành đo và ghi các KQ vào bảng 1.1
Lưu ý tính giá trị trung bình của cá kết quả đo ( Chỉ yêu cầu đo 3 lần)
?Em có nhận xét gì về các kết quả đo của các bạn?
?Tại sao lại có sự sai khác về các KQ đo ?
I. Đơn vị đo độ dài:
HS tự ôn tập
II.Đo độ dài
1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
C4. HS dùng thước kẻ
Thợ mộc dùng thước mét
Người bán vải dùng thước dây
*Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
* Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước
là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Hoạt động 3.3: Tìm hiểu cách đo độ dài ( 12 phút)
- Mục đích: Hiểu được cách tiến hành đo độ dài của các vật.
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thí nghiệm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3 HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi từ C2- C5 /sgk.9
-Trên cơ sở các câu trả lời của 3 hs, GV phân tích cho HS thấy nguyên nhân các kết quả đo khác nhau ở phần trên.
?Vậy đo như thế nào là chính xác?
-Yêu cầu HS làm C6.
- Hãy hoàn thiện các bước đo bằng cách hoàn thành câu C6?
1- độ dài 2- giới hạn đo
3- độ chia nhỏ nhất 4- dọc theo
5- ngang bằng với mắt 6- vuông góc
7- gần nhất
- Khẳng định lại để đo độ dài được chính xác cần chú ý về cách chon dụng cụ đo, cách đặt thước, đặt mắt và cách đọc kết quả đo.
II. Cách đo độ dài
HS:
* Các bước đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo.
- Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
- Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Hoạt động 3.4:Vận dụng ( 8 phút )
- Mục đích: Vận dụng tính được hiệu điện thế khi biết cường độ dòng đện và điện trở.
- Phương pháp: thuyết trình, quan sát, nhận biết, vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Yªu cÇu HS thùc hiÖn c¸c c©u hái phÇn vËn dông:C7 -> C9 (SGK)
? trong h×nh 2.1, c¸ch ®Æt thíc nµo lµ ®óng?
? Trong h×nh 2.2, c¸ch ®Æt m¾t nµo ®óng?
? H·y ®äc c¸c sè ®o trong h×nh 2.3?
- Yªu cÇu HS t×m hiÓu c©u C10 vµ vÒ nhµ thùc hiÖn?
- Lu ý: vßng n¾m tay cña ngêi nµo th× cã ®é réng gÇn b»ng víi chiÒu dµi bµn ch©n cña ngêi ®ã
II.VËn dông:
- C7: H×nh 2.1c lµ ®Æt ®óng.
- C8: H×nh 2.2c lµ ®Æt ®óng.
- C9:
H×nh a: l = 7 cm.
H×nh b: l = 7 cm.
H×nh c: l = 7 cm.
Hoạt động 4:Củng cố ( 5 phút )
- Mục đích: Khái quát nhanh lại kiến thức của bài
- Phương pháp: kiểm tra.
- Phương tiện, tư liệu: SGK; SBT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Qua bài học hôm nay chúng ta đã nắm được những kiến thức gì?
Đọc mục Có thể em chưa biết .Đọc ghi nhớ / sgk. 8, 11
? Đặt thước như thế nào là đúng cách?
Đặt mắt như thế nào là đúng cách?
BT1-2.7/SBT: B- 50dm; BT1-2.9/SBT. ĐCNN được dùng là:a, 0,1cm (1mm) b- 1cm c- 0,1cm hoặc 0,5cm
Hoạt động 5: Hướng dẫn hs học ở nhà( 2 phút )
- Mục đích: Giúp hs định hướng quá trình tich lũy kiến thức ở nhà
- Phương pháp: tự luận
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nắm được cách đo độ dài
Làm BT trong sách bài tập phần đo độ dài từ 1-2.1 đến 1-2.13 trừ các BT đã chữa.
HD bài 1-2.13 áp dụng công thức s = v.t ( trong đó: v là vận tốc trung bình trên quãng đường đó, t là thời gian đã đi, s là quãng đường đi được). Đọc trước bài: Đo thể tích.
Chú ý
VI. TÀI LIỆU THAM KHAỎ
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập
- Thiết kế bài giảng, tư liệu điện tử
VII. RÚT KINH NGHIỆM.
Về nội dung kiến thức:
Về PP giảng dạy:
Về hiệu quả giờ dạy:
Thời gian
Đánh giá kết quả học tập của HS:
Tiết 2
Ngày soạn: 18/8/2013
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs nêu được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng.
2. Kĩ năng: Đo được thể tích một lượng chất lỏng.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm.
rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp và rút ra phán đoán chính xác
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG ( in đậm trong hoạt động dạy học)
III. ĐÁNH GIÁ ( Kết hợp tai mục rút kinh nghiệm).
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh vẽ to hình 3.3, 3.4,3.5(SGK) ; 1 xô đựng nước.
- Học sinh: 1 bình đựng đầy nước - 1 bình đựng 1 ít nước - 1 bình chia độ
- 1 vài loại ca đong.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. Ổn định lớp ( 1 phút)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
28/ 8 /2013
6A
23/ 8 /2013
6B
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút )
- Mục đích: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh từ đó có phương hướng dạy và học.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyên tập
- Phương tiện, tư liệu: kiến thức cũ của hs.
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
Biểu điểm
Nêu các bước đo độ dài của vật cần đo?
Nêu các nguyên nhân sai số khi đo?
Nêu được các bước đo (sgk)
Nguyên nhân sai số (sgk)
5đ
5đ
Hoạt động 3. Giảng bài mới:
Hoạt động 3.1: GV giới thiệu khái quát. ( 1 phút )
Gv: đưa tình huống như SGK: làm sao để biết trong bình và siêu đựng bao nhiêu nước?
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu đo thê tích chất lỏng ( 10 phút)
- Mục đích: Hiểu được cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng.
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thí nghiệm h3.2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục II.1.
- ? Hãy trả lời các câu hỏi C2 -> C4?
? Nêu tên các dụng cụ đo hình 3.1/GSK?
? Xác định GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ?
- Khẳng định các câu trả lời.
I. Đơn vị đo thể tích:
(HS tự ôn tập )
II.Đo thể tích chất lỏng:
1. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng:
- Dùng bình chia độ: hình trụ, tam giác...; ca đong; can; chai nhựa biết thể tích...
Hoạt động 3.3: Tìm hiểu cách đo thê tích chất lỏng ( 10 phút)
- Mục đích: Hiểu được cách đo thể tích chất lỏng.
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thí nghiệm h3.4; h3.5
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Treo tranh vẽ 3 hình 3.3, 3.4 và 3.5 đã chuẩn bị.
- Trong các hình trên, cách đặt và đọc kết quả nào đúng?
- Khẳng định câu trả lời.
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C9 /SGK?
2. Cách đo thể tích chất lỏng:
Hs: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
- Ước lượng thể tích cần đo.
- Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng.
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Hoạt động 3.4: Thực hành đo thê tích chất lỏng ( 10 phút)
- Mục đích: Biết cách đo thể tích chất lỏng.
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết, thực hành.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, các dụng cụ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành.
- Chia nước các nhóm.
- Hướng dẫn HS thực hành:
- ước lượng thể tích.
- Dùng bình chia độ đo.
- Ghi các kết quả vào bảng.
- yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Nhận xét.
3. Thực hành:
a, Dụng cụ:
- Bình chia độ, ca đong, bình đựng nước.
- Bảng ghi kết quả.
b, Tiến hành:
c, Kết quả:
Vật
Dụng cụ
ƯL
Đo
GHĐ
ĐCNN
1
2
Hoạt động 4:Củng cố (3 phút )
- Mục đích: Khái quát nhanh lại kiến thức của bài
- Phương pháp: kiểm tra.
- Phương tiện, tư liệu: SGK; SBT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Qua bài học hôm nay chúng ta đã nắm được những kiến thức gì?
Nêu cách đo thể tích của vật?
Đơn vị đo thể tích?
Hoạt động 5: Hướng dẫn hs học ở nhà( 2 phút )
- Mục đích: Giúp hs định hướng quá trình tich lũy kiến thức ở nhà
- Phương pháp: tự luận
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Học bài kết hợp vở ghi và SGK
Làm bài tập SBT từ 3.1 đến 3.7
Chuẩn bị ( Theo nhóm): 1chai nửa lít nước, một viên đá hoặc gạch có đường kính 4cm, một dây tiết diện nhỏ không thấm nước, một khăn khô. Đọc trước bài: Đo thể tích vật rắn không thấm nước.
HD bài 3.5 a. ĐCNN của bình là 0,1cm3 hoặc 0,2cm3
b. ĐCNN của bình là 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Chú ý
VI. TÀI LIỆU THAM KHAỎ
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập
- Thiết kế bài giảng, tư liệu điện tử
VII. RÚT KINH NGHIỆM.
Về nội dung kiến thức:
Về PP giảng dạy:
Về hiệu quả giờ dạy:
Thời gian
Đánh giá kết quả học tập của HS:
Tiết 3
Ngày soạn: 20/08/2013
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs nêu được một số dụng cụ đo thể tích của vật rắn không thấm nước với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng.
2. Kĩ năng: Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
3. Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác; ý thức hợp tác trong nhóm.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG ( in đậm trong hoạt động dạy học)
III. ĐÁNH GIÁ ( Kết hợp tai mục rút kinh nghiệm).
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: - Tranh vẽ to hình 4.2,4.3(SGK)
- 1 xô đựng nước .
2. Học sinh: - 1 vật rắn không thấm nước
- 1 bình chia độ - dây buộc
- 1 bình tràn - 1 bình chứa
- Bảng ghi kết quả thí nghiệm.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. Ổn định lớp ( 1 phút)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
/ 9 /2013
6A
30/ 8 /2013
6B
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút )
- Mục đích: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh từ đó có phương hướng dạy và học.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyên tập
- Phương tiện, tư liệu: kiến thức cũ của hs.
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
Biểu điểm
Hãy nêu các bước đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ?
Bài tập 3.3, 3.4/sbt
Nêu các bước đo (sgk)
BT 3.3
ha- GHĐ: 100cm3 ; ĐCNN: 5 cm3
hb- GHĐ: 250 cm3 ; ĐCNN: 25 cm3
BT 3.4: C
4đ
2đ
2đ
2đ
Hoạt động 3. Giảng bài mới:
Hoạt động 3.1: GV giới thiệu khái quát. ( 1 phút )
Đặt tình huống như SGK: làm thế nào để đo được thể tích của một vật rắn không thấm nước?
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước( 10 phút)
- Mục đích: Hiểu được cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thí nghiệm h4.2; h4.3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu: hai vật rắn không thấm nước ( 1 vật cho lọt bình chia độ, 1 vật không lọt).
- Yêu cầu HS tìm hiểu hình 4.2 và 4.3 (SGK) về cách đo thể tích các vật rắn đã nêu trên?
- Yêu cầu Hs nêu lại các bước xác định với từng hình?
- Hướng dẫn HS thực hành.
- HS quan sát hình 4.3 sgk
? nêu các bước đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn?
Các bước:
- Đổ nước đầy bình tràn.
- Nhúng chìm vật vào bình tràn.
- Hứng nước tràn ra.
- Đổ nước vừa hứng vào bình chia độ khô, đo thể tích V của lượng nước đó.Thể tích của vật rắn là V.
? Rút ra kết luận về cách đo thể tích vật rắn không thấm nước?
I.Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1, Trường hợp vật cho lọt bình chia độ:
Hình 4.2 Các bước:
- Cho nước vào bình chia độ, đánh dấu mực nước,ghi lại thể tích V1 nước.
- Buộc vật vào dây, nhúng chìm trong nước, đánh dấu mực nước dâng lên, ghi thể tích V2 khi đó.
- Thể tích vật rắn: Vr = V2 - V12, Trường hợp vật rắn không lọt bình chia độ:
* Kết luận:
C3: (1) thả chìm
(2) dâng lên
(3) thả
(4) tràn ra
Hoạt động 3.3: Thực hành ( 10 phút)
- Mục đích: Hiểu được cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thí nghiệm h4.2; h4.3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Yêu cầu Hs nêu các dụng cụ cần thiết.
? Nêu các chú ý khi sử dụng các dụng cụ đo.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo thể tích vật rắn theo nhóm.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
II.Thực hành- Đo thể tích vật rắn
1, Dụng cụ:
- 1 vật rắn không thấm nước - 1 bình chia độ - dây buộc - 1 bình tràn - 1 bình chứa - Bảng ghi kết quả thí nghiệm.
2, Tiến hành:
3, Kết quả:
Vật
Dụng cụ
ƯL
Đo
GHĐ
ĐCNN
1
2
Hoạt động 3.4:Vận dụng ( 8 phút )
- Mục đích: Vận dụng tính được hiệu điện thế khi biết cường độ dòng đện và điện trở.
- Phương pháp: thuyết trình, quan sát, nhận biết, vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Yêu cầu hS thực hiện các câu hỏi phần vận dụng SGK?
- Chú ý ; đổ nước phải đầy bình tràn, nhúng vật phải chìm hết.
- Yêu cầu HS về nhà thực hiện yêu cầu phần vận dụng
III. Vận dụng:
C4: Lau khô bát to trước khi dùng
Khi nhấc ca ra không làm đổ nước hoặc sánh nước ra ngoài.
Đổ hết nước vào bình chia độ, không làm sánh nước ra ngoài,...
Hoạt động 4:Củng cố ( 5 phút )
- Mục đích: Khái quát nhanh lại kiến thức của bài
- Phương pháp: kiểm tra.
- Phương tiện, tư liệu: SGK; SBT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Qua bài học hôm nay chúng ta đã nắm được những kiến thức gì?
Nêu các phương án đo thể tích của vật rắn thấm nước?
Nêu cách đo thể tích của vật không thấm nước bằng bình tràn?
Tại sao chỉ đo thể tích vật rắn không thấm nước?
Muốn đo thể tích viên phấn ta làm như thế nào?
HS Trả lời
Hoạt động 5: Hướng dẫn hs học ở nhà( 2 phút )
- Mục đích: Giúp hs định hướng quá trình tich lũy kiến thức ở nhà
- Phương pháp: tự luận
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Học bài kết hợp vở ghi và SGK
Làm bài tập 4.1 đến 4.6 sbt
Làm thêm bài tập sau: “ một bình chia độ có GHĐ 40ml, ĐCNN 5ml, bình đã bị mờ từ vạch số 0 đến vạch số 20ml. làm thế nào để đong được 15ml nước?
Chú ý
VI. TÀI LIỆU THAM KHAỎ
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập
- Thiết kế bài giảng, tư liệu điện tử
VII. RÚT KINH NGHIỆM.
Về nội dung kiến thức:
Về PP giảng dạy:
Về hiệu quả giờ dạy:
Thời gian
Đánh giá kết quả học tập của HS:
Tiết 4
Ngày soạn: 5/09/2013
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
2. Kỹ năng: - Biết sử dụng cân Rôbecvan, ( hoặc cân đồng hồ)
- Đo được khối lượng của 1 vật bằng cân.
3. Thái độ: - Nghiêm túc quan sát thí nghiệm, trung thực khi đọc kết quả, có ý thức hợp tác trong nhóm.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG ( in đậm trong hoạt động dạy học)
III. ĐÁNH GIÁ ( Kết hợp tai mục rút kinh nghiệm).
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: cân Rôbecvan, vật để cân, tranh vẽ cân Rôbecvan SGK, cân đồng hồ
2. Học sinh: cân Rôbecvan, vật để cân, tranh vẽ cân Rôbecvan SGK, cân đồng hồ
. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. Ổn định lớp ( 1 phút)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
18/ 9 /2013
6A
11/ 9 /2013
6B
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
- Mục đích: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh từ đó có phương hướng dạy và học.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyên tập
- Phương tiện, tư liệu: kiến thức cũ của hs.
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
Biểu điểm
Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng phương pháp nào. Cho biết thế nào là GHĐ và ĐCNN của bình chia độ?
bằng bình tràn họăc bình chiađộ
Nêu đc GHĐ, ĐCNN
4 đ
6đ
Hoạt động 3. Giảng bài mới:
Hoạt động 3.1: GV giới thiệu khái quát. ( 1 phút )
Em có biết em nặng bao nhiêu cân không? làm thế nào em biết được ?
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu khối lượng - đơn vị khối lượng( 8 phút)
- Mục đích: Hiểu được khối lượng - đơn vị khối lượng
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, một quả cân mẫu h 5.1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
MĐ: HS hiểu khối lượng của một vật cho biết điều gì, hệ thống lại các đơn vị đo khối lượng thường gặp.
GV: yêu cầu HS trả lời C1
? con số đó cho biết điều gì
? trên vỏ túi bột giặt ÔMÔ có ghi 500g số đó chỉ gì
GV: yêu cầu HS thảo luận theo bàn, tìm ra phương án trả lời đúng nhất cho các câu C3, C4, C5, C6
GV: yêu cầu HS đọc SGK
? Đơn vị đo khối lượng là gì
? kilôgam là gì
? kể tên các đơn vị khối lượng khác thường gặp
? Một lạng bằng bao nhiêu gam ?
I. Khối lượng - đơn vị khối lượng
1. Khối lượng
C1: 39 Tg ghi trên hộp sữa là lượng sữa chữa trong hộp sữa
C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi
C3: 500 g
C4: 39Tg
C5: Khối lượng
C6: Lượng
2. Đơn vị khối lượng
a. Đơn vị đo khối lượng là: kg
Khái niệm: SGK/18
b. các đơn vị khác thường gặp
tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g, (mg)
1g = 1/1000kg
1 tấn = 1000 kg
1 mg = 1/1000 g
1 tạ = 100 kg
1 lạng = 100 g
Hoạt động 3.3: Tìm hiểu cách đo khối lượng( 15 phút)
- Mục đích: Hiểu được cấu tạo, cách sử dụng cân Robecvan
- Phương pháp: trực quan, quan sát, nhận biết, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, cân Rô-béc- van h5.2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? So sánh cân H5.2 và cân thật
? Lên bảng chỉ các bộ phận của cân Rôbecvan
GV: yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu GHĐ và ĐCNN
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành C9
3 HS lần lượt nhắc lại
GV: yêu cầu HS đo vật
GV: yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành C11
GV giới thiệu cho HS cách sd cân đồng hồ để đo khối lượng của vật.
HS thực hành đo khối lượng bằng cân đồng hồ.
II. Đo khối lượng
1. Tìm hiểu cân Rôbecvan
C7. đòn cân, kim cân
Đĩa cân - hộp quả cân
ốc điều chỉnh - con mã
C8: SGK
2. Cách dùng cân Rôbecvan để cân 1 vật
C9 (1) điều chỉnh số 0
(2) vật đem cân
(3) quả cân
(4) Thăng bằng
(5) đúng giữa
(6) quả cân
(7) vật đem cân
* Cân vật bằng cân Robecvan
3. Các loại cân khác:
H5.3 . Cân y tế
H5.4 . cân tạ
H5.5 . cân đòn
H5.6 .cân đồng hồ
Hoạt động 3.4:Vận dụng ( 8 phút )
- Mục đích: Vận dụng xác định được GHĐ và ĐCNN của cái cân mình sử dụng.
- Phương pháp: thuyết trình, quan sát, nhận biết, vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện C12
- cân đồng hồ
- vật: tống bẻ gạo
? Hoạt động cá nhân trả lời C13
Giới thiệu ghi nhớ
b. chữa bài 5.1 SBT/8
III. Vận dụng:
C12 SGK./12
C13: số 5 T chỉ dẫn rằng xe có kết luận trên 5 tấn không được đi qua cầu
Bài 5.1 SBT/8
đáp án C
Hoạt động 4:Củng cố ( 5 phút )
- Mục đích: Khái quát nhanh lại kiến thức của bài
- Phương pháp: kiểm tra.
- Phương tiện, tư liệu: SGK; SBT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Qua bài học hôm nay chúng ta đã nắm được những kiến thức gì?
Nêu đơn vị đo, dụng cụ đo khối lượng?
Cách sử dụng cân Rôbecvan để đo khối lượng?
Khi cân cần ước lượng khối lượng vật cần cân để chọn cân, điều này có ý nghĩa gì?
Giới thiệu mục : “ có thể em chưa biết”
HS Trả lời
Hoạt động 5: Hướng dẫn hs học ở nhà( 2 phút )
- Mục đích: Giúp hs định hướng quá trình tich lũy kiến thức ở nhà
- Phương pháp: tự luận
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Học bài kết hợp vở ghi và SGK
- Học thuộc ghi nhớ
- Trả lời câu 1 đến câu 13
- BTVN 5.2 - 5.5 SBT/9
- Xem trước bài: Lực - hai lực cân bằng
- Chuẩn bị: Thí nghiệm theo các hình vẽ của bài
Chú ý
VI. TÀI LIỆU THAM KHAỎ
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập
- Thiết kế bài giảng, tư liệu điện tử
VII. RÚT KINH NGHIỆM.
Về nội dung kiến thức:
Về PP giảng dạy:
Về hiệu quả giờ dạy:
Thời gian
Đánh giá kết quả học tập của HS:
Tiết 5
Ngày soạn: 12/09/2013
LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực
- Nêu được ví dụ về một số lực.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương chiều,độ mạnh yếu của hai lực đó.
2. Kỹ năng: - Biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu hình ảnh trong sgk.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra quy luật
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG ( in đậm trong hoạt động dạy học)
III. ĐÁNH GIÁ ( Kết hợp tai mục rút kinh nghiệm).
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: - Mỗi nhóm: 1 chiếc xe lăn
- 1 thanh nam châm,1 lò xo lá tròn, 1 giá sắt, 1 quả nặng.
2. Học sinh: chuẩn bị kiến thức.
. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. Ổn định lớp ( 1 phút)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
25/ 9 /2013
6A
18/ 9 /2013
6B
Hoạt động 2. Kiểm tra
File đính kèm:
- giao an li 6 t1 t14.doc