Giáo án Vật lý 6 tuần 1 - 15

KẾ HOẠCH BỘ MÔN

I) Học sinh:

 - HS lớp 6 mới làm quen với bộ môn Lý 6 nên các em chưa quen và còn nhiều bõ ngỡ trước môn học.

 - HS lớp 6 còn nhỏ sự tư duy và sự liên tưởng của các em chưa caonên gạp nhiều khó khăn trong quá trình truyền đạt kiến thức.

II) Cơ sở vật chất

- Sách giáo khoa :Đầy đủ

- Sách tham khảo: Chưa đầy đủ

- Đồ dùng dạy học: Đầy đủ

II) Chuyên môn

1. Thuận lợi:

- Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu.

- Tinh thần góp ý nhiệt tình của giáo viên.

2. Khó khăn:

- Giáo viên

- Học sinh không đủ đồ dùng học tập theo phương pháp tích cực.

3. Chỉ tiêu

- Đạt 80% từ trung bình trở lên, không có học sinh kém.

 

doc46 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 1 - 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN I) Học sinh: - HS lớp 6 mới làm quen với bộ môn Lý 6 nên các em chưa quen và còn nhiều bõ ngỡ trước môn học. - HS lớp 6 còn nhỏ sự tư duy và sự liên tưởng của các em chưa caonên gạp nhiều khó khăn trong quá trình truyền đạt kiến thức. II) Cơ sở vật chất Sách giáo khoa :Đầy đủ Sách tham khảo: Chưa đầy đủ Đồ dùng dạy học: Đầy đủ II) Chuyên môn 1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu. - Tinh thần góp ý nhiệt tình của giáo viên. 2. Khó khăn: - Giáo viên - Học sinh không đủ đồ dùng học tập theo phương pháp tích cực. 3. Chỉ tiêu - Đạt 80% từ trung bình trở lên, không có học sinh kém. IV)Biện pháp Soạn giảng theo phương pháp tích cực, đảm bảo kiến thức đúng trọng tâm Kịp thời phân loại học sinh Kiểm tra, chấm trả đúng quy định Thường xuyên dự giờ rút kinh nghiệm. V) Biện pháp chỉ đạo - Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà - Chia học sinh thành nhiều nhóm trong lớp. KẾ HOẠCH CHƯƠNG I I) Mục tiêu: 1. Kiến thức - Lực là gì? - Trọng lực là gì? - Khối lượng là gì? - Đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng như thế naò? - Có những máy cơ đơn giản nào? Chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người? 2. Kỹ năng: - Đo được chiều dài, thể tích, khối lượng, trọng lượng của vật. - Làm thí nghiệm đúng, chính xác. 3. Thái độ: - Ham học hỏi. - Nghiêm túc, kết hợp với nhóm tốt. II) Nội dung Tiết Tên bài Đồ dùng dạy học 01 Đo độ dài. Thước cuộn, thước kẻ, thước mét. 02 Đo độ dài( tt). 03 Đo thể tích. Ca đong, bình chia độ, bình đựng nứơc. 04 Đo thể tích chất rắn không thấm nước. Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, hòn đá. 05 Khối lượng, đo khối lượng. Can Robecvan, quả cân. 06 Lực, hai lực cân bằng. Giá đỡ, kẹp vain năng, xe lăn, lò xo, nam châm, quả gia trọng. 07 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực. Mặt phẳng nghiêng, xe lăn, giá đỡ,lò xo tròn, viên bi. 08 Trọng lực, đơn vị lực. Giá đỡ, lò xo, quả nặng, dây dọi. 09 Kiểm tra 1 tiết. 10 Lực đàn hồi. Lò xo, giá đỡ, thước. 11 Lực kế-phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng. Lực kế. 12 Khối lượng riêng, trọng lượng riêng. 13 Thực hành: xác định khối lượng riêng của sỏi. Sỏi, cân Robecvan, cốc đựng nước, bình chia độ, giấy lau khô. 14 Máy co9 đơn giản. Giá đỡ, lực kế, quả nặng. 15 Mặt phẳng nghiêng. Mặt phẳng nghiêng, lực kế, quả nặng. 16 On tập HK I 17 Kiểm tra HK I 18 Đòn bẫy. Giá đỡ, đòn bẫy, lực kế. KẾ HOẠCH CHƯƠNG II I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được - Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? - Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? - Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố tác động một lúc? - Làm thế nào để kiểm tra dự đoán? 2. Kỹ năng: - Làm được các thí nghiệm. - Vận dụng được kiến thức giải thích các hiện tượng thường gặp. 3. Thái độ: - Ham học hỏi. - Nghiêm túc trong học tập. II) Nội dung Tiết Tên bài Đồ dùng dạy học 19 Ròng rọc. Ròng rọc cố định, ròng rọc động, lực kế, quả nặng. 20 Tổng kết chương I. 21 Sự nở vì nhiệt của chất rắn. Vòng tròn kim loại, quả cầu bỏ lọt qua vòng tròn có tay cầm. 22 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Bình cầu có gắn ống thuỷ tinh, nước nóng, dầu, rượu. 23 Sự nở vì nhiệt của chất khí. Bình cầu có gắn ống thuỷ tinh. 24 Một số ừng dụng của sự nở vì nhiệt. Bộ thí nghiệm như hình 21.1a, b SGK VL6 25 Nhiệt kế – Nhiệt giai. Nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân. 26 Kiểm tra 1 tiết. 27 Thực hành đo nhiệt độ. Giá đỡ, kẹp vạn năng, đèn cồn, bình chịu nhiệt, lưới đốt, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, 28 Sự nóng chảy, sự đông đặc. Giá đỡ, kẹp vạn năng, đèn cồn, bình chịu nhiệt, lưới đốt, nhiệt kế thuỷ ngân, băng phiến. 29 Sự nóng chảy, sự đông đặc( tt). Giá đỡ, kẹp vạn năng, đèn cồn, bình chịu nhiệt, lưới đốt, nhiệt kế thuỷ ngân, băng phiến nóng chảy. 30 Sự bay hơi, sự ngưng tụ. Hình 26.2 a, b, c. 31 Sự bay hơi, sự ngưng tu( tt). Cốc đựng nước, nhiệt kế, nướ đá. 32 Sự sôi. Giá đỡ, kẹp vạn năng, đèn cồn, bình chịu nhiệt, lưới đốt, nhiệt kế thuỷ ngân. 33 Sự sôi(tt). 34 On tập. 35 Kiểm tra HK II TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY Tên bài Nội dung tích dợp Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi. Dọn dẹp đồ dùng, vệ sinh nơi thực hành góp phần bảo vệ, giữ gìn vệ sinh lớp học. Máy cơ đơn giản. Sử dụng các loại máy cơ đơn giản không chỉ giúp cho con người làm việc nhẹ nhàng mà nó còn góp phần bảo vệ môi trường vì sử dụng nó không thải ra khói bụi. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Nhiệt độ tăng cao đột ngột nó sẽ gay ra những tác hại không có lợi cho sức khoẻ cũng như công việc hay trong đời sống của con người. Sự bay hơi, sự ngưng tụ. Sự bay hơi và ngưng tụ của chất lỏng có ảnh hưởng đến độ ẩm của không khí, nó sẽ đến khí hậu, thời tiết và cuộc sống hàng ngày của con người. Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 1 Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI Mục tiêu: Kiến thức: - Biết xác định GHD và ĐCNN của dụng cụ đo - Biết được đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước việt nam là mét Kỹ năng: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo - Biết tính gi trị trung bình cc kết quả đo Thái độ: - Có thái độ chú ý,nghiêm túc. Chuẩn bị. 1. Mỗi nhóm: Một thước dây. 2. Cả lớp: Mỗi HS một thước kẻ. Hoạt động dạy – học: Ổn định lớp Tổ chức hoạt động dạy – học: Bài mới. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Tổ chức tình huống học tập: GV cho hs quan sát mẫu tranh vẽ, đọc mẫu đối thọai. ? Để khỏi tranh ci nhau hai chị em phải thống nhất nhau điều gì?Bi học hơm nay gip chng ta trả lời câu hỏi đó. Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài Y/c hs nhắc lại đơn vị đo độ dài thường dung là gi? Y/c hs nhắc lại những đơn vị đo độ dài khác? Gv hướng dẫn hs ôn lại một số đơn vị đo độ dài GV đưa ra một cây thước không có ghi độ dài trên đó và yeu cầu hs đoán dài bao nhiêu cm. Gv giải thích cho hs hiểu ước lượng là đóan, nhắm chừng. - Hướng dẫn hs làm C2 - ?Tính từ mp bn lm mốc hy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn? Y/c hs dung thước để kiểm tra - Y/c hs làm C3 ?Hy ước lượng 1 gang tay dài bao nhiêu cm? - Gv: ước lượng có thể chính xác hoặc không,tuy nhiên nếu ai ước lượng càng chính xác thì khả năng ước lượng càng tốt. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. Gv giới thiệu cho hs một số dụng cụ đo độ dài: Thước mét: có độ dài 1m; Thước dây(thước cuộn); Thước kẻ. GV: Y/c hs làm C4 ?Ai đang dung thước kẻ? ?Ai đang dung thước mét? ?Ai đang dùng thước dây? Gv giới thiệu GHD và DCNN Y/c hs thực hiện C5, C6, C7 Yêu cầu HS hoạt động nhóm, Hoạt động 4: Thực hành đo độ dài. GV: Hướng dẫn HS các bước đo độ dài của bàn học và bề dày của quyển sách VL6.ghi kết quả thực hành vào bảng 1. GV: hướng dẫn cách tính độ dài trung bình khi các nhóm đã đo xong. Hoạt động 5:Cửng cố và dặn dò. - Yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN của 1 thước bất kỳ. - trước khi đo độ dài của 1 vật ta ước lượng độ dài của nó nhằm mục đích gì ? Dặn dò: HS về học bài, làm bài tập trong vở BT và SBT. Hs quan sát tranh và đọc mẫu đối thọai - Hs: đơn vị đo độ dài thường dung là mét Hs:km,hm,dam,dm,cm,mm. Hs: đổi dơn vị đo độ dài. HS dự đoán. C2: - Hs ước lượng - Nhóm hs kiểm tra. C3: Hs ước lượng gang tay và kiểm tra bằng thước. Hs quan sát C4 -Bạn hs -Người bán vải -Thợ mộc C5: HS làm. C6: a. Thước GHD 20 cm b.Thước co GHD 30cm. c.Thước có GHĐ 1m. C7: thước mét và thước dây. HS nghe GV hướng dẫn thực hành. - Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành đo. Cá nhân HS làm. - HS xác định. - Để chọn dụng cụ đo cho thích hợp. Chương I:CƠ HỌC Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I/ Đơn vị đo độ dài: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m). 1m=10 dm ,1m =100cm 1cm =10 mm. 1km =1000m. 2. Ước lượng độ dài II. Đo độ dài Tìm hiểu dụng cụ đo. Khi dùng thước đo càn biết GHD và DCNN. - Giới hạn đo(GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước. 2. Đo độ dài. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………… Tuần: 2 Ngày soạn: Tiết: 2 Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) Mục tiêu: Kiến thức: - Xác định tốt GHD và ĐCNN của dụng cụ đo - Biết các bước khi đo độ dài. Kỹ năng: Thực hành nhuần nhuyễn các bước đo độ dài. Thái độ: - Có thái độ chú ý,nghiêm túc. Chuẩn bị. 1. Mỗi nhóm: Một thước dây. 2. Cả lớp: Mỗi HS một thước kẻ. Hoạt động dạy – học: Ổn định lớp Tổ chức hoạt động dạy – học: Bài mới. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Kiểm tra bài cũ: ? Đơn vị đo độ dài hợp pháp của VN? ? GHĐ và ĐCNN của thước được xác định như thế nào? Tổ chức tình huống học tập - ở tiết trước chúng ta đ thực hnh về đo độ dài rối, bây giờ hy nhớ lại v trả lời cc cu hỏi Hoạt động 2:Tìm hiểu cách đo độ dài. Yêu cầu các nhóm dựa vào kết quả và cách làm thực hành ở bài 1 trả lời các câu C1, C2, C3, C4, C5. GV hướng dẫn chỉnh sửa câu trả lời của HS. Y/c hs làm C6. Họat động 3: vận dụng Thực hiện C7 Gv treo h2.1 lên ?Trong cc hình trn hình no đặt thước đúng? ?Tại sao hình a,b khơng đúng? Thực hiện C8 Gv treo h 2.3 ?Hình no vẽ cch đặt mắt đúng? ?Tại sao hình a,b khơng đúng? Thực hiện C9 Gv treo h2.3 ? Đọc kết quả đo ứng với từnh hình? Cho HS đọc C10, các nhóm kiểm tra. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS nêu các bước đo độ dài. - HS đọc có thể em chưa biết. ? 1 inh = ? cm Dặn dò: HS về học bài, làm bài tập trong vở BT và SBT. Hs trả lời. - Các nhóm đại diện trà lời theo kết quả thực hnàh của nhóm. Hs: 1: Độ dài. 2:GHĐ. 3.ĐCNN. 4.Dọc theo. 5. Ngang bằng ; 6. Vuông góc ; 7. Gần nhất.   Hs quan sát Hình c Hình a đặt lệch Hình b khơng ngang vạch 0 Hs quan sát Hình c Hình a,b đặt mắt lệch Hs quan sát a/ L =7cm b/ L =7cm c/ L =7cm Các nhóm làm. HS nêu. Hs đọc và trả lời. Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tieáp theo) I/ Cách đo độ dài: Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. Đọc,ghi kết quả đo đúng qui định II. Vận dụng: C7. C8. C9. Tuần: 3 Ngày soạn: Tiết: 3 BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. 2. Kỹ năng: Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. 3. Thái độ: Trung thực khi làm thí nghiệm, hợp tác nhóm, ham học hỏi. II. CHUẨN BỊ: - 1 xô đựng nước. - Bình 1 đựng nước chưa biết dung tích (đầy nước). - Bình 2 đựng một ít nước. - 1 bình chia độ & vài loại ca đong. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động dạy của Giáo Viên Hoạt động học của Học Sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ _ Tổ chức tình huống học tập: Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày cách đo độ dài? (?) Đọc như thế nào để có kết quả đo chính xác nhất. Tổ chức tình huống học tập: GV dùng một bình đựng đầy nước: (?) Cái bình này đựng được bao nhiêu nước? Làm sao để biết chính xác cái bình này đựng được bao nhiêu nước? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi trên. Các em đã được học về đơn vị đo thể tích ở lớp dưới. Bây giờ chúng ta sẽ cùng ôn lại một số đơn vị đo thể tích. Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích: gv : Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian. Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l) (?) Ai có thể nhắc lại đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? Gv : gọi học sinh khác nhận xét 1l =1 dm3 ; 1ml =1cm3 = 1cc .(?) 1l =? dm3 ; 1ml = ? cm3 = ?cc GV có thể giới thiệu cho HS biết về 1l, 1cc. cho HS đọc và thực hành làm câu C1. Mời một vài HS lên bảng sửa. Hướng dẫn cho HS. GV nhận xét, thống nhất đơn vị đo. II. Đo thể tích chất lỏng: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: Chúng ta vừa tìm hiểu các đơn vị đo của chất lỏng. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng: cho HS quan sát hình 3.1: (?) Tên dụng cụ đo, GHĐ, ĐCNN của những dụng cụ này. (cho HS nhắc lại thế nào là GHĐ, ĐCNN của dụng cụ.) - Người ta có thể sử dụng các loại can, chai có dung tích cố định để đong. (?) Trên đường giao thông, những người bán lẻ xăng dầu sử dụng dụng cụ đong nào? C3: Dùng chai, lọ, ca có sẵn dung tích như: coca 1l, Lavie 0,5l, xô 10l … Dùng ống xilanh để lấy thuốc. (?) Để lấy thuốc tiêm, nhân viên y tế thường dùng dụng cụ nào? Gv cho HS đọc và trả lời C3 Hs quan sát - Hình a: GHĐ là 100 ml, ĐCNN là 2 ml. Gv giới thiệu bình chia độ (hình 3.2) - Hình b: GHĐ là250 ml, ĐCNN là 50 ml. - Hình c: GHĐ là 300ml, ĐCNN là50 ml. (?) Hy xc định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ H3.2 (C4) C5:Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích; các loại ca đong (ca, xô, thùng) đã biết trước dung tích;bình chia độ, bơm tiêm. Cho HS đọc và hoàn thành C5: Đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ,ca đong… GV theo dõi, thống nhất, bổ sung câu trả lời cho HS. Cho HS ghi phần ghi nhớ vào vở 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. Cho HS đọc & trả lời C6, C7, C8 (theo cá nhân) HS quan sát hình 3.3 , 3.4 , 3.5 và trả lời: - C6: Hình b: Đặt thẳng đứng - C7: Cách b: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. - C8: a- 70 cm3; b- 50 cm3; c- 40 cm3. Cho HS nhận xét lẫn nhau & GV thống nhất câu trả lời. HS thảo luận và điền vào C9: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: a- Ước lượng thể tích cần đo. b- Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c- Đặt bình chia độ thẳng đứng. d- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. e- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. Yêu cầu HS thảo luận và lần lượt trả lời các ý trong câu hỏi C9 để rút ra kết luận cuối cùng. Lưu ý: ước lượng bằng mắt để lựa chọn loại bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. GV thống nhất kết luận 3. Thực hành Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình. - HS quan sát và làm theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm đo thể tích. GV giới thiệu dụng cụ: gồm bình chia độ, chai, lọ có ghi sẵn dung tích; bình 1 đựng đầy nước; bình 2 đựng ít nước. - Yêu cầu HS kẻ bảng 3.1 vào vở. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm. (theo nhóm) - GV nhận xét kết quả của các nhóm. Hoạt động 6: Vận dụng- củng cố- hướng dẫn về nhà - HS trả lời (?) Nhắc lại dụng cụ đo & cách đo thể tích chất lỏng? HS về nhà học bài, làm BT trong SBT, chuẩn bị cho tiết học sau (một vài hòn sỏi, đinh ốc…) HS quan sát hình 3.1 và trả lời câu hỏi: - Cađđong có GHĐ là1l, ĐCNN là 0,5l - Ca nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5l - Can nhựa GHĐ là5l , ĐCNN là1l HS làm C1: 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3 1m3 = 1000l = 1000000ml = 1000000cc 1 HS lên bảng trả lời, các HS khác lắng nghe – nhận xét. HS dự đoán. HS quan sát I. Đơn vị đo thể tích Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuần: 4 Ngày soạn: Tiết: 4 Bài 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, bình chiađđộ. 2.Kỹ năng: -Biết sử dụng các dụng cụ đo. -Biết đo thể tích của bất kỳ vật rắn không thấm nước. 3.Thái độ: -Trung thực khi làm thí nghiệm, hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ: - GV: 1 Xô nước. - HS: Mỗi nhóm: +Một vài hòn đá hoặc đinh ốc. +Một bình chia độ +Một bình chứa. III. Hoạt động dạy và học: Ổn định lớp. Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập Kiểm tra bài cũ: (?) Dụng cụ nào dùng để đo thể tích của chất lỏng? (?) Em hãy xác định GHĐ và ĐCNN của một bình chia độ? Tổ chức tình huống học tập: Chúng ta đã biết dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng. Vậy thì làm như thế nào để xác định thể tích của một vật rắn không thấm nước như hòn đá hoặc cái đinh ốc này? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. I . Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước. HS :dùng bình chia độ (?) Nhắc lại: ta dùng dụng cụ gì để xác định thể tích chất lỏng? - Có - Không - GV cầm một hòn đá nhỏ: “các em suy nghĩ thử xem chúng ta có thể dùng bình chia độ để xác định thể tích của hòn đá này không?” - Đối với những em trả lời “có” : (?) Em có thể nêu phương án để đo thể tích của hòn đá này? 1. Dùng bình chia độ: - GV kết luận: “Chúng ta có thể dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn đá nhỏ này.” Mời 1 HS đọc C1 Cho các nhóm tiến hành thảo luận và trả lời C1. 2. Dùng bình tràn: “Nếu hòn đá quá lớn không thể bỏ lọt bình chia độ thì người ta sẽ dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích hòn đá.” Hình 4.3 mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng bình tràn. Hs quan sát, các nhóm thảo luận C2: - Đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. - Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ. Đó là thể tích của hòn đá. Bây giờ các em hãy quan sát và thảo luận nhóm mô tả cách đo trên.(C2) Mở rộng: Có cách làm nào hơi khác so với hình 4.3 để đo thể tích hòn đá? à Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ đầy nước. Lấy hòn đá ra, thể tích nước trong bình tràn giảm. Đổ nước từ bình chia độ vào bình tràn. Thể tích nước đổ vào chính là thể tích hòn đá. C3: – thả chìm – dâng lên – thả – tràn ra. … Cho HS đọc và làm việc cá nhân câu C3. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn. HS trả lời -HS nêu các dụng cụ. - HS làm các bước theo hướng dẫn của GV. - Tiến hành TN theo nhóm. (?) Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng gì? 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn. Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích: - GV cho HS giới thiệu dụng cụ. - Yêu cầu HS kẻ bảng 4.1 vào vở. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.(theo nhóm) - GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. C4: - Lau khô bát trước khi dùng. - Khi nhấc ra ca, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát. - Đổ nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài. HS chú ý và về nhà tự làm. Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà: - Cho HS đọc C4, quan sát hình 4.4 & trả lời C4 (lưu ý HS khi không có bình tràn có thể thay bằng bát to.) - GV hướng dẫn HS tự làm 1 bình chia độ.Và dùng bình chia độ này xác định thể tích của một số vật. (?) Nhắc lại: Dụng cụ nào để đo thể tích vật rắn không thấm nước? - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Yêu cầu HS về nhà học bài, làm BT trong SBT, chuẩn bị bài kế tiếp. HS có thể hoặc không nêu được phương án trả lời. HS :dùng bình chia độ HS :dùng bình chia độ 1 HS lên bảng trả lời, các HS khác lắng nghe và nhận xét. - Các nhóm thảo luận C1: Đo thể tích nước ban đầu trong bình chiađđộ (V1), thả hòn đá vào bình . Đo thể tích nước dâng lên (V2). Thể tích hòn đá là: V2 – V1 Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 5 Ngày soạn: Tiết: 5 Bài 5 KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG Mục tiêu: Kiến thức: Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì? Biết được khối lượng của quả cân 1kg. Biết sử dụng cân Rôbécvan. Kỹ năng: Chỉ ra được ĐCNN, GHĐ của cân. Có thể đo đưôc khối lượng của một vật bất kì bằng các loại cân khác nhau. Thái độ: Có thái độ chú ý Trung thực khi làm thí nghiệm, hợp tác nhóm. Chuẩn bị. 1. Mỗi nhóm: Một chiếc cân bất kì. 2. Cả lớp: Một cân Rôbécvan và hộp quả cân. 2 vật để cân. Tranh vẽ to các loại cân ( nếu có ) Hoạt động dạy – học: Ổn định lớp Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập: Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày cách xác định thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ? (?) Khi vật không bỏ lọt bình chia độ thì ta xác định thể tích bằng cách nào? Tổ chức tình huống học tập: (?) Em nặng bao nhiêu kg? (?) Tại sao em biết mình nặng như vậy? À, chúng ta sử dụng cân để xác định khối lượng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về khối lượng, đơn vị đo của nó và cách sử dụng một loại cân cho chính xác. Hoạt động 2: Khối lượng – Đơn vị khối lượng: Tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm khối lượng và đơn vị khối lượng. Cho HS đọc và trả lời C1, C2,C3, C4, C5,C6. (C3, C4, C5, C6 trả lời dựa trên câu C1, C2) GV nhận xét; và rút ra kết luận. Cho HS ghi vào vở kết luận trên. GV giới thiệu: Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối lượng là kilôgam (kg). Kilogam mẫu là khối lượng của một khối hình trụ tròn xoay có đường kính và chiều cao bằng 39mm, làm bằng bạch kim pha Iriđi đặt ở Viện Đo lường Quốc tế ở Pháp (H.5.1). - GV giới thiệu cho HS các đơn vị khối lượng khác thường gặp: gam (g), héctôgam (lạng), miligam (mg), tấn (t), tạ. Hoạt động 3: Đo khối lượng GV giới thiệu người ta đo khối lượng bằng cân. Trong phòng TNghiệm người ta thường dùng cân Rôbécvan để đo khối lượng. Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu về cân này. GV cho HS quan sát cái cân thật kết hợp với hình 5.2, chỉ rõ 4 bộ phận chính của cái cân này. Cho HS đọc và trả lời C8. (lưu ý HS: - GHĐ là số đo lớn nhất mà cái cân này có thể cân được óGHĐ của cân Rôbécvan là tổng khối lượng của các quả cân trong hộp. - ĐCNN là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.) GV cho HS đọc SGK để tìm hiểu cách cân bằng cách điền vào C9. Giáo viên thực hành mẫu xác định khối lượng của vật bằng cân Rôbécvan vừa làm vừa thuyết minh từng bước theo câu hỏi C9. Cho một vài HS lên thực hành cân một vật. GV chú ý, uốn nắn trước toàn lớp. “ Ngoài cân Rôbécvan thì ở trong thực tế ta còn thấy nhiều loại cân khác như cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.” Cho HS làm câu C11. - Cho HS tìm hiểu cái cân mà mình mang đến lớp. - GV kiểm tra cách trình bày của mỗi nhóm. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà. Cho HS đọc C12; và giao BT này cho HS về nhà làm. - Cho HS đọc và làm C13. Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. Đọc phần “Có thể em chưa biết” Yêu cầu HS học bài, làm C12 & bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài kế tiếp. 1 HS lên bảng trả lời, các HS khác lắng nghe & nhân xét HS trả lời. Sử dụng cân. HS suy nghĩ và trả lời: C1: 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp. C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi. C3: (1) – 500g C4: (2) – 397 g C5: (3) – khối lượng C6: (4) – lượng HS ghi vở . HS chú ý lắng nghe và quan sát hình 5.1 HS lắng nghe & ghi nhớ. HS chú ý và ghi vào vở. HS quan sát và chỉ được 4 bộ phận chính của cân. HS trả lời C8. Các nhóm thảo luận & làm C9: – điều chỉnh số 0 – vật đem cân – quả cân – thăng bằng – đúng giữa – quả cân – vật đem cân. một vài HS lên thực hành, các HS khác quan sát, lắng nghe HS làm C11. HS tìm hiểu và tiến hành cân vài vật bằng cân của nhóm mình. HS đọc & về nhà làm câu C12. C13: Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn không được qua cầu. Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I. Khối lượng - Đơn vị khối lượng. 1. Khối lượng: Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng sữa trong hộp, khối lượng bột giặt trong túi … chỉ lượng sữa trong hộp, lượng bột giặt trong túi… Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. 2. Đơn vị khối lượng: Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg). II. Đo khối lượng: Người ta dùng cân để đo khối lượng. 1. Tìm hiểu cân Rôbécvan 2.Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật: 3. Các loại cân khác: III. Vận dụng: C12: C13: IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 6 Ngày soạn: Tiết: 6 BÀI 6 LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I

File đính kèm:

  • docgiao an vat ly 6 tuan 1 tuan 13.doc
Giáo án liên quan