Giáo án Vật lý 6 tuần 26 đến 35

BÀI 22 : NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.

 Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.

 Nhận biết được một số nhiệt độ theo thang nhiệt độ Xenxiut.

2. Kĩ năng:

 Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.

3. Thái độ:

 Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.

II.CHUÂN BỊ:

1.GV: 1 Nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thủy ngân, 1 nhiệt kế y tế.

 Tranh vẽ phóng to các loại nhiệt kế

2.HS: Xem trước bài ở nhà.

 

docx26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 26 đến 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26 Ngày soạn :01.03.2013 Tiết : 25 Ngày dạy : 04.03.2013 BÀI 22 : NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nhận biết được một số nhiệt độ theo thang nhiệt độ Xenxiut. 2. Kĩ năng: Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm. II.CHUÂN BỊ: 1.GV: 1 Nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thủy ngân, 1 nhiệt kế y tế. Tranh vẽ phóng to các loại nhiệt kế 2.HS: Xem trước bài ở nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Ổn định lớp: 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? Câu 2: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm? Câu 3: Sự co giản vì nhiệt của chất rắn nếu bị ngăn cản sẽ gây ra điều gì? ĐÁP ÁN: Câu 1: Chất rắn nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.Chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (2 điểm) Chất lòng nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.Chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (2 điểm) Chất khí nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau (2 điểm) Câu 2: Bởi vì khi đun nhiệt độ của nước sẽ tăng , nước nở ra và tràn ra ngoài ấm. (3 điểm) Câu 3: Gây ra lực rất lớn (1 điểm) 3.Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu lại về nhiệt độ. Yêu cầu học sinh làm C1,GV vẽ hình 3 bình nước trên bảng để minh họa. Từ thí nghiệm này rút ra kết luận gì? (Cảm giác nóng lạnh của tay có chính xác không?) Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ22.3 và 22.4 trả lời câu C2 GV giới thiệu về nhiệt kế và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế cho HS hiều Đưa ra 3 loại nhiệt kế cho học sinh quan sát yêu cầu học sinh thảo luận trả lới C3 , C4. HS : Ngón tay ở bình a có cảm giác lạnh, ngón tay ở bình c có cảm giác nóng. C1: Cảm giác của tay ta về nóng lạnh không chính xác. HS : Sau khi quan sát trả lời cá nhân. C2: Xác định nhiệt độ00 C và 1000 C trên cơ sở đó vẽ được các vạch chia độ của nhiệt kế. HS lắng nghe - Nhiệt kế rượu: GHĐ: từ -30oC đến 130oC , ĐCNN: 1oC, đo nhiệt độ khí quyển. - Nhiệt kế thủy ngân : GHĐ : từ -20oC đến 50o C, ĐCNN: 2oC,hay GHĐ : từ 0oF đến 130oF ,ĐCNN:2oF dùng đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. - ĐCNN:0,1oC,dùng đo nhiệt độ cơ thể. I/ Nhiệt kế C1: cảm giác của tay không cho phép xác định chính xá mức độ nóng lạnh. C2: Xác định nhiệt độ00 C và 1000 C trên cơ sở đó vẽ được các vạch chia độ của nhiệt kế. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. Nguyên tăc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dung chất lỏng dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng, cấu tạo gồm : bầu đựng chất lỏng,ống quản và thang chia độ. C3: Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiệt giai. Giới thiệu cho học sinh nhiệt giai Celcius, nước đá đang tan ở 0oC, hơi nước đang sôi 100oC, khoảng 0 – 100 chia thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần là 1oC. Thang nhiệt độ này gọi là nhiệt giai Celcius. Nhiệt độ thấp hơn 0oC gọi là nhiệt độ âm, ví dụ –20oC. YCHS về nhà đọc them phần 2b và 3 HS: Nghe giảng và ghi chép nhưng ý quan trọng. II/ Nhiệt giai Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai - Nhiệt giai Xenxiút có đơn vị là độ C, nhiệt độ dưới 0oC gọi là nhiệt độ âm ví dụ –20oC. IV. CỦNG CỐ: Như vậy mẹ của em làm cách nào để biết em bị sốt? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 70 SGKVL6. - Ôn tập từ bài ròng rọc đến bài nhiệt kế để CHUẨN BỊkiểm tra 1 tiết. Học kỹ bài nhiệt kế tiết sau thực hành. Hoàn thành bảng 22.1 Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế thủy ngân từ -30oC đến 1300 C 10 C đo nhiệt độ trong các thí nghiệm Nhiệt kế Y tế từ 35oC đến 420C 10 C dùng đo nhiệt độ cơ thể. Nhiệt kế rượu từ -20oC đến 500C 10 C đo nhiệt độ khí quyển. Tuần: 27 Ngày soạn: 08.03.2013 Tiết: 26 Ngày dạy : 11.03.2013 BÀI 23 :THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh thực hành sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể và sử dụng nhiệt kế dầu để đo sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước. 2.Kĩ năng: - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy định. 3.Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: CHUẨN BỊcho mỗi nhóm học sinh 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế dầu,1 giá đỡ, 1 đèn cồn, 1 kẹp, 1 cốc đựng nước, 1lưới đốt 2.HS: bản báo cáo thí nghiệm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp: 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ : Để đo nhiệt độ cơ thể người, ta dùng loại nhiệt kế nào? Em hãy cho biết cách sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. 3.Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : Thực hành sử dụng nhiệt kế y tế. GV : Phát cho mỗi nhóm 1 nhiệt kế y tế, bản báo cáo thí nghiệm và cho học sinh làm C1 , C2 , C3 ,C4 ,C5 . GV : Hướng dẫn học sinh cách cầm và vẩy nhiệt kế y tế tránh va chạm và rơi rớt, cách kẹp nhiệt kế và cách đọc nhiệt độ. HS : làm việc theo nhóm, quan sát nhiệt kế y tế và trả lời theo yêu cầu của giáo viên, ghi báo cáo thí nghiệm. HS : Sau khi nghe giáo viên hướng dẫn thì nhóm trưởng đo nhiệt độ cơ thể của mình và đo nhiệt độ cơ thể của 1 bạn khác. Ghi kết quả đo được vào bản báo cáo thí nghiệm I/ Dùng nhiệt kế y tế để đo cơ thể người C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 350C C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 420C C3: Phạm vi đo của nhiệt kế từ 350C đến 420C C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 0,10C C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ 370 C Hoạt động 2 : Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước. Phát cho mỗi nhóm dụng cụ thí nghiệm và cho học sinh làm C6 ,C7 ,C8 ,C9. GV : Hướng dẫn học sinh cách lắp dụng cụ cẩn thận để không làm gãy,rơi nhiệt kế, rơi cốc , rơi đèn cồn hoặc đổ nước. Thứ tự lắp như sau : - Đặt đèn cồn ở chân giá đỡ. - Lắp lưới đốt ở khoảng cách phù hợp đèn cồn. - Đặt cốc nước lên lưới đốt. - Gắn kẹp vào giá đỡ và kẹp nhiệt kế vào sao cho bầu nhiệt kế không chạm đáy cốc. Giáo viên giúp đỡ các nhóm lắp dụng cụ . GV : Sau khi kiểm tra dụng cụ, giáo viên đốt đèn cồn cho học sinh. Cứ mỗi phút nhắc học sinh đọc nhiệt độ của nước . GV : Hướng dẫn học sinh cách ghi nhiệt độ lên đồ thị và nối các điểm lại để có đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. HS : Cả nhóm theo dõi nhiệt độ của nước, mỗi phút đọc một lần và ghi vào bảng. HS : Nhóm trưởng thực hiện vẽ đồ thị theo hướng dẫn của giáo viên. Sau đó kiểm tra lại báo cáo thí nghiệm, hoàn tất và nộp cho giáo viên. Trong khi đó các học sinh khác trong nhóm tháo dụng cụ thí nghiệm ra như cũ . II/ Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt là 00C C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là 1000C C8: Phạm vi đo của nhiệt kế từ 00C đến 1000C C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 0,10C IV. RÚT KINH NGHIỆM THỰC HÀNH – DẶN DÒ: - Nhận xét về kỷ luật trật tự khi thực hành. - Nhận xét về thái độ tham gia thực hành của các nhóm. - Nhận xét về thao tác thực hành. - Ôn tập các bài học từ bài 16 đến bài 22 để tiết sau kiểm tra. Tuần : 28 Ngày soạn : 15.03.2013 Tiết : 27 Ngày dạy : 18.03.2013 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Phạm vi kiến thức: - Từ tiết 19 đến tiết thứ 27 2.Mục đích: - Đối với học sinh: Cần nắm vững những kiến thức trọng tâm để làm bài có hiệu quả. - Đối với giáo viên: Cần kiểm tra đánh giá lực học của học sinh theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh được học trong chương trình. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kết hợp TNKQ với TỰ LUẬN (30% TNKQ, 70% TL) III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: BẢNG TRỌNG SỐ: Nội dung Tổng tiết Tổng tiết lí thuyết Số tiết thực dạy Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD 1.Máy cơ đơn giản 1 1 0.7 0.3 12 5 1,8 0.75 1.2 0.5 2.Sự nở vì nhiệt của các chất 4 4 2.8 1.2 46 20 6.9 3 4.6 2.0 3. Nhiệt kế- nhiệt giai 1 1 0.7 0.3 12 5 1.8 0.75 1.2 0.5 Tổng 6 6 4.2 1.8 70 30 10.5 4.5 7.0 3.0 B.MA TRẬN CHUẨN: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Máy cơ đơn giản - Nếu dùng ròng rọc cố định để kéo vật lên thì ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật. - Nếu dùng ròng rọc động để kéo vật lên thì ròng rọc động có tác dụng thay đổi hướng của lực tác động vào vật và lực kéo vật có độ lớn nhỏ hơn hai lần trọng lượng của vật. - Vận dụng kiến thức về ròng rọc để chỉ rõ lợi ích, và ứng dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp. SCH 2(2,3) 1(13) 3 SĐ 0.5 1.0 1.5 2. Sự nở vì nhiệt của các chất - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất rắn là chất nở vì nhiệt ít nhất, chất khí là chất nở vì nhiệt nhiều nhất. - Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng trong thực tế. - Dựa vào kiến thức đã học so sánh được sự giống và khác nhau vầ sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. SCH 4(1,6,8,11) 4(5,4,10,12) 0.5(14a) 0.5(14b) 9 SĐ 1.0 1.0 3.0 2.0 7.0 3. Nhiệt kế Nhiệt giai Có 3 loại nhiệt kế: + nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể. + Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển. + Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm - Theo nhiệt giai xenxiut nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC - Dựa trên giá trị lớn nhất và giá trị giữa hai vạch lien tiếp ghi trên nhiệt kế để xác định được giới hạn đo vả độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế. SCH 1(7) 1(9) 1(15) 3 SĐ 0.25 0.25 1.0 1.5 TSCH 5 7 0.5 2 0.5 15 TSĐ 1.25 1.75 3.0 2 2 10 100% IV.ĐỀ THEO MA TRẬN: A.TRẮC NGHIỆM:Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (3 điểm). Câu 1: Chọn câu trả lời đúng khi sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí theo chiều từ ít tới nhiều: A. rắn- lỏng- khí. B. khí- lỏng – rắn. C. lỏng – khí – rắn. D. lỏng- rắn – khí. Câu 2: Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây? A. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà. B. Dịch chuyển tảng đá đi nơi khác. C. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng. Câu 3: Chọn phát biểu đúng khi nói về ròng rọc cố định: A. Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. B. Giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. Giúp làm thay đổi cả hướng kéo vật và giảm lực kéo vật. D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo. Câu 4: Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì sẽ gây ra lực rất lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để: A. Dễ uốn cong đường ray. B. Tiết kiệm thanh ray. C. Dễ tháo lắp thanh ray khi tháo lắp hoặc thay thế. D. Tránh hiện tượng các thanh đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng. Câu 5: Quả bong bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì A.vỏ quả bong bàn khi gặp nóng nở ra và bong phồng lên. B. không khí trong quả bong nóng lên , nở ra làm bong phồng lên. C. nước nóng đã tác dụng lên quả bong một lực kéo. D. Nước nóng tràn vào quả bóng Câu 6: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, kết luận không đúng là: A.Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. D.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng: A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể. B. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ nước đang sôi. C. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. Câu 8:Kết luận nào sau đây về sự nở vì nhiệt của một số chất lỏng là sai: A.Dầu hỏa nở vì nhiệt ít hơn rượu B.Thủy ngân không nở vì nhiệt C.Thể tích chất lỏng có thể giảm khi nhiệt độ giảm và ngược lại. D.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu 9: Theo nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của hơi nước đang sôi là: A. 00 C. B. 370 C. C. 500 C. D. 1000 C. Câu 10: Khi nung nóng một vật rắn thì : A. Trọng lượng của vật tăng. B. Trọng lượng riêng của vật giảm. C. Lượng chất làm nên vật tăng D. Khối lượng của vật giảm. Câu 11 :Để tạo thành một băng kép, hai thanh kim loại phải được : A.Tán chặt vào nhau theo bề dày của thanh. B.Tán chặt vào nhau theo chiều dọc của thanh. C.Nối lại với nhau theo chiều dọc của thanh. D.Ghép lại với nhau theo bề ngang của thanh. Câu 12: Khi nút thủy tinh của lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút thủy tinh. B. Làm lạnh cổ lọ thủy tinh. C. Làm nóng cổ lọ thủy tinh. D. Làm lạnh đáy lọ thủy tinh. B. TỰ LUẬN: Câu 13.Kể bốn ví dụ vể ứng dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động trong thực tế ?(1 điểm) Câu 14.a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng , khí? Các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt thấp nhất. (3điểm) b.Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?(2điểm) Câu 15.Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có vạch chia độ dưới 340C và trên 420C ? (1 điểm) V.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: A. TRẮC NGHIỆM. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D A D B C A B D B B C B. TỰ LUẬN: ĐÁP ÁN ĐIỂM SỐ Câu 13: Ví dụ: -Ròng rọc cố định kéo nước từ giếng lên - Ròng rọc cố định ở đầu trên của cột cờ. -Hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động ở đầu móc các xe cần cẩu hay ôtô. - Ròng rọc cố định ở các công trình xây dựng để đưa vật liệu lên cao. Câu 14: a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng , khí:(3 điểm) Giống nhau Khác nhau - Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.( chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất) b. Đường đi bằng bê tông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau bởi những khe trống để khi nhiệt độ thay đổi thì chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường. Câu15: Nhiệt kế y tế dung để đo cơ thể người. Thông thường nhiệt độ cơ thể người khoảng 370C, thấp nhất khoảng350C và cao nhất khoảng410C .Vì lí do đó mà bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có vạch chia độ dưới 340C và trên 420C 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Mỗi ý đúng được 0.5 điểm 1.0 điểm 2.0 điểm 1.0 điểm VI.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: LỚP GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6A1 6A2 6A3 Tuần: 29 Ngày soạn: 22.03.2013 Tiết: 28 Ngày dạy: 25.03.2013 BÀI 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất . - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. 2.Kĩ năng: - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: CHUẨN BỊcho cả lớp: - Bộ thí nghiệm hình 24.1 trang 75 SGK 2.HS: - Mỗi học sinh CHUẨN BỊmột tờ giấy để vẽ đường biểu diễn. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp: 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ : 3.Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Gv đặt vấn đề như SGK HS lắng nghe Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm nghiên cứu về sự nóng chảy Lắp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy, giới thiệu cho học sinh chức năng từng dụng cụ trong thí nghiệm và giới thiệu cách làm thí nghiệm và kết quả theo dõi trạng thái của băng phiến. HS lắng nghe I.Sự nóng chảy: Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm. - Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn của băng phiến. Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi cạnh ô vuông biểu diễn 1 phút. Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Mỗi cạnh ô vuông biểu diễn 10 C - Sau khi học sinh vẽ xong giáo viên hướng dẫn học sinh lấy các điểm giao giữa thời gian và nhiệt độ Nối các điểm giao giữa thời gian và nhiệt độ ta được đường biểu diễn. - Vẽ đồ thị dưới sự hướng dẫn của giáo viên 1.Phân tích kết quả thí nghiệm: Hoạt động 4 : Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận - Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thị trả lời các câu C1, C2 , C3, C4 - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. C1: Tăng dần, đoạn nằm nghiêng. C2: 800C rắn và lỏng. C3: Không, đoan thẵng nằm ngang. C4: Tăng, đoan thẵng nằm nghiêng. C1: Tăng dần, đoạn nằm nghiêng. C2: 800C rắn và lỏng. C3: Không, đoan thẵng nằm ngang. C4: Tăng, đoan thẵng nằm nghiêng. 2. Rút ra kết luận: C5: ……..800C…………. …… không thay đổi I. SỰ NÓNG CHẢY 1. Phân tích kết quả thí nghiệm. Nhiệt độ 86 84 82 80 78 76 74 72 70 68 66 64 62 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 thời gian IV. CỦNG CỐ: - Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu? - Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của băng piến có thay đổi hay không? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học phần rút ra kết luận. - CHUẨN BỊbài tiếp theo. Tuần: 30 Ngày soạn: 29.03.2013 Tiết: 29 Ngày dạy : 01.04.2013 BÀI 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất . - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình đông đặc của chất rắn. 2.Kĩ năng: - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đông đặc của chất rắn. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: CHUẨN BỊcho cả lớp: - Bộ thí nghiệm hình 24.1 trang 75 SGK 2.HS: - Mỗi học sinh CHUẨN BỊmột tờ giấy để vẽ đường biểu diễn III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp: 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ : Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến ra sao? 3.Bài mới: GV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 :Giới thiệu thí nghiệm nghiên cứu về sự đông đặc. - Giới thiệu thí nghiệm và yêu cầu học sing dự đoán thí nghiệm. - Nhiệt độ của băng phiến giảm dần và băng phiến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. II. Sự đông đặc 1. Dự đoán: Nhiệt độ của băng phiến giảm dần và băng phiến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Hoạt động 2 : Phân tích kết quả thí nghiệm - Dùng bảng 24.1 yêu cầu học sinh vẽ đường biểu diễn sự đông đặc của băng phiến vào giấy ô vuông đã CHUẨN BỊsẵn. - Gv hướng dẫn:Trục nằm ngang chỉ thời gian, mỗi cạnh ô vuông biểu thị 1 phút. Trục thẳng đứng chỉ nhiệt độ, mỗi cạnh ô vuông biểu thị 10 C. - Từ đường biểu diễn yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi SGK - Học sinh dụa vào hướng dẫn của giáo viên vẽ đường biểu diễn sự đông đặc của băng phiến vào vở. C1 : Nhiệt độ 800 C - Học sinh trả lời 2. Phân tích kết quả thí nghiệm. C1: Nhiệt độ 800 C C2: Từ phút 0 à 4 đường thẳng nằm nghiên. Từ phút 4 à 7 đường thẳng nằm ngang. Từ phút 7 à 15 đường thẳng nằm nghiêng. C3: Từ phút 0 à 4 nhiệt độ băng phiến giảm dần. Từ phút 4 à 7 nhiệt độ băng phiến không thay đổi. Từ phút 7 à 15 nhiệt độ băng phiến giảm dần. Hoạt động 3 : Kết luận. Yêu cầu học sinh rút ra kết luận a. …………800 C………… b. …………Bằng…….. c. …………..không thay đổi. 3. Rút ra kết luận. a. …………800 C………… b. …………Bằng…….. c. …………..không thay đổi. Hoạt động 4 : Vận dụng. - Giới thiệu bảng 25.2 yêu cầu học sinh quan sát hình25.1 thảo luận trả lời câu C5, C6, C7: - C5:0 à1 nhiệt độ tăng dần, nước đá ở thể rắn. 1à4 nhiệt độ không thay đổi, nước đá ở thể rắn và lỏng. 4à7 nhiệt độ tăng dần, nước đá ở thể lỏng. III. Vận dụng C5: Chất nước 0 à1 nhiệt độ tăng dần, nước đá ở thể rắn. 1à4 nhiệt độ không thay đổi, nước đá ở thể rắn và lỏng. 4à7 nhiệt độ tăng dần, nước đá ở thể lỏng IV. CỦNG CỐ: - Yêu cầu học sinh trả lời 1 số câu hỏi: + Thế nào gọi là sự nóng chảy? Sự đông đặc? + Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết. - CHUẨN BỊbài tiếp theo “ Sự bay hơi và sự ngưng tụ” Tuần: 31 Ngày soạn: 05.04.2013 Tiết: 30 Ngày dạy : 08.04.2013 BÀI 26 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng . - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. 2.Kĩ năng - Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. 3. Thái độ: - Vận dụng được kiến thức bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. GV:Cho mỗi nhóm học sinh và cho cả lớp: - Một giá đỡ thí nghiệm. Một kẹp vạn năng. Hai đĩa nhôm. Một cốc nước. Một đèn cồn. 2.HS: CHUẨN BỊtrước bài ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào gọi là sự nóng chảy, sự đông đặc? Cho ví dụ. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào? 3.Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về sự bay hơi. - Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức và lấy ví dụ về sự bay hơi. - Lấy ví dụ. I. Sự bay hơi 1. Nhớ lại những điều đã học về sự bay hơi. 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động 2: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 26.2 để rút ra nhận xét. Khi quan sát phải mô tả được hiện tượng trong hình A1 và A2; B1 và B2; C1 vàC2 - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời C1 C2 C3 - Sau khi học sinh thảo luận yêu cầu học sinh rút ra nhận xét: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. - C1: Nhiệt độ. C2: Gió. C3: Diện tích mặt thoáng. C4: …..cao (thấp)……lớn (nhỏ). …….mạnh (yếu)….. lớn (nhỏ). ……. lớn (nhỏ)……. lớn (nhỏ a. Quan sát hiện tượng C1: Nhiệt độ. C2: Gió. C3: Diện tích mặt thoáng. b. Rút ra nhận xét C4: …..cao (thấp)……lớn (nhỏ). …….mạnh (yếu)….. lớn (nhỏ). ……. lớn (nhỏ)……. lớn (nhỏ). Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán -Yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả lời câu C5, C6, C7, C8 C5: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau. C6: Để loại trừ tác động gió. C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ. C8: Nước ở đĩa hơ nóng bay hơi nhanh hơn. c. Thí nghiệm kiểm tra C5: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau. C6: Để loại trừ tác động gió. C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ. C8: Nước ở đĩa hơ nóng bay hơi nhanh hơn. Hoạt động 4: Vận dụng. Yêu cầu học sinh trả lời C9, C10. - C9:Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước. C10: Nắng nóng và có gió d. Vận dụng C9:Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước. C10: Nắng nóng và có gió IV. CỦNG CỐ: - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời một số câu hỏi có lien quan. - Sự bay hơi là gì? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Chuẩn bị bài 27 Tuần: 32 Ngày soạn: 12.04.2013 Tiết: 31 Ngày dạy : 15.04.2013 BÀI 26 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng . - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. 2.Kĩ năng: - Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. 3. Thái độ: - Vận dụng được kiến thức bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: - Một giá đỡ thí nghiệm. Một kẹp vạn năng. Hai đĩa nhôm. Một cốc nước. Một đèn cồn. 2.HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 6A1: 6A2: 6A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào gọi là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào? 3.Bài mới: GV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra việc vạch kế hoạch và làm thí nghiệ

File đính kèm:

  • docxgiao an vat ly 6 hk2 chuan.docx