Bài 25 - SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (TIẾT 2)
I. Mục tiêu :
- KT : Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy & những đặc điểm của quá trình này .
- KN: Vận dụng được kiến thức trên để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản .
+ Biết khai thác bảng kết quả TN , cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn & từ đường biểu diễn rút ra những kl cần thiết .
- TĐ: Cẩn thận , tỉ mỉ .
II. Chuẩn bị :
- GV : bảng 25.1 , đồ thị biểu diễn sự thay đổi t0 của băng phiến .
- HS: thước kẻ , bút chì , giấy kẻ ô vuông .
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 30 tiết 30: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Ngày soạn:
Tiết 30 Ngày dạy
Bài 25 - Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiết 2)
I. Mục tiêu :
- KT : Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy & những đặc điểm của quá trình này .
- KN: Vận dụng được kiến thức trên để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản .
+ Biết khai thác bảng kết quả TN , cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn & từ đường biểu diễn rút ra những kl cần thiết .
- TĐ: Cẩn thận , tỉ mỉ .
II. Chuẩn bị :
- GV : bảng 25.1 , đồ thị biểu diễn sự thay đổi t0 của băng phiến .
- HS: thước kẻ , bút chì , giấy kẻ ô vuông .
III. Các hoạt động
1/ ổn định
2/ KTBC
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
Bổ sung
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy ? Chữa bài 24.1 .
GVv nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới
Y/c hs đọc phần 1 /sgk : Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Quá trình đông đặc có đặc điểm gì chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
-1 HS lên bảng trả lời
Bài 24.1 : chọnC
HS: khác nhận xét
HĐ1: Giới thiệu TN về sự đông đặc
- GV giới thiệu cách tiến hành TN .
- Treo bảng 25.1 Nêu cách theo dõi để ghi lại được kết quả về nhiệt độ và trạng thái của băng phiến .
-Theo dõi bảng 25.1
II. Sự đông đặc
1.Dự đoán
HĐ2: Phân tích kết quả TN
- H/d hs vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến.
- KT bài vẽ của 1 số hs , khuyến khích cho điểm hs vẽ tốt .
- GV treo bảng vẽ sẵn đồ thị .
Dựa vào đường biểu diễn điều khiển HS trả lời câu C1, C2 ,C3
- Cá nhân hs vẽ vào giấy kẻ ô vuông .
-2hs tự KT chéo nhau , nhận xét về bài của bạn .
-T/gia thảo luận , trả lời .
C1: 800 C
C2 :
+ Từ phút 0-> 4: Đoạn thẳng nằm nghiêng .
+Từ phút 4-> 7 : Đoạn thẳng nằm ngang
+Từ phút 7->15 : Đoạn thẳng nằm nghiêng .
C3: +Giảm .
+không thay đổi .
+Giảm .
HĐ3: Rút ra kết luận:
Y/c HS hoàn thành KL C4 ?
- GV chốt lại kl chung
(bảng phụ )
Cá nhân điền từ , hoàn thành
- Ghi vở kl :
C4 :(1) 800C ;
(2) bằng ;
(3) không thay đổi .
*Kết luận chung:
+ Sự chuyển từ thể lỏngsang thể rắn gọi là sự đông đặc
+ Phần lớn các chất đông đặcở 1 nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là t0 đông đặc +Trong t/g đông đặc t0 của vật không thay đổi .
HĐ 4: Vận dụng :
? Hướng dẫn HS trả lời câu C5 ;C6 ; C7 ?
- Lưu ý hs sử dụng cho chuẩn xác các thuật ngữ .
? Khi đốt nến có những quá trình chuyển thể nào của nến ?
4/ Củng cố
Hãy so sánh đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc ?
? y/c đọc ghi nhớ /SGk
Giới thiệu bảng 25.2 .
Thảo luận nhóm t/g trả lời
HS nêu dự đoán
- Hs so sánh ,trả lời
- Đọc ghi nhớ và ghi vở
C5: Nước đá
.Từ phút 0à 1: t0 nước đá tăng dần từ -40C à 00C .
. Từ phút 1à 4: nước đá nóng chảy ,t0 không thay đổi .
. Từ phút 4à 7: t0 nước đá tăng dần .
C6 : +Đồng n/c : từ thể rắn sang thể lỏng khi nung trong lò .
+Đồng đông đặc : từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong khuôn đúc .
C7 : Vì t0 này là t0 xác định & không thay đổi trong quá trình nước đá đang tan .
5/ Dặn dò :
- Học ghi nhớ , đọc “ Có thể em chưa biết” .
- BT 2à 8 /sbt .
6/ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- tuan30-tiet30.doc